TIẾT 68: ÔN ẬP HỌC KỲ II
Chia sẻ bởi Phan Ngọc Viên |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 68: ÔN ẬP HỌC KỲ II thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN : HÓA HỌC 8
TRƯỜNG THCS YANG MAO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌCSINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Để hệ thống hoá được các kiến thức hoá học đã học ở chương trình học kì II lớp 8 chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu tiết học hôm nay
ĐẶT VẤN ĐỀ :
TIẾT 68
ÔN TẬP HỌC KÌ II
MỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG
BÀI HỌC
CU H?I
TRẢ LỜI
KẾT LUẬN CẦN GHI NHỚ
TRAO D?I NHĨM - THEO YU C?U GIO VIN
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/Các khái niệm cơ bản:
1. Các loại phản ứng:
Trong chương trình hoá học 8 chúng ta đa tìm hiểu được các loại phản ứng nào?
Nêu khái niệm và viết các phương trình minh hoạ về các phản ứng đó.
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
1. Phản ứng hoá hợp: là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới
(sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
P/ứ: C + O2 CO2
2. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra
Hai hay nhiều chất mới.
P/ứ: 2 KMnO4 K2MNO4 + MnO2 + O2 .
3. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng
thời sự oxi hoá và sự khử
P/ứ: CuO + H2 Cu + H2O
4. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong
đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác
trong hợp chất
P/ứ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
t0
t0
t0
t0
1. Các loại phản ứng:
Cần chú ý thế nào là chất oxi hoá? Thế nào là chất khử?
Sự oxi hoá, sự khử
Nhiều phản ứng thuộc nhiều loại phản ứng hoá học
Ví dụ như p/ứ: C + O2 CO2
Vừa là phản ứng hoá hợp vừa là phản ứng oxi hoá-khử
t0
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
2. Các loại hợp chất cơ bản:
1. Oxit : là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi
VD: CO2 , FeO …
2. Axit : Là hợp chất mà Trong phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên
Kết với gốc axit, Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử
Kim loại.
VD: HCl , H2SO4 ,…
3. Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với
Một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
VD: NaOH , Ca(OH)2 , …
4. Muối: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại
Liên kết với một hay nhiều gốc axit.
VD: Al2(SO)4 , NaHCO3 , …
Nêu khái niệm về các loại hợp chất đã học và cho các ví dụ minh hoạ cho các
hợp chất đó?
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II/ Các dạng toán hoá học:
1. Các công thức thường dùng trong tính toán hoá học :
- Công thức tính số mol:
+ Dựa vào khối lượng:
+ Dựa vào thể tích (ở đktc) đối với chất khí:
Công thức tính tỉ khối của:
+Tỉ khối của khí A đối với khí B:
n: Số mol
m: Khối lượng chất
M: Khối lượng mol của chất
V: Thể tích chất khí
n: Số mol chất khí
dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B
Chú ý cách biến đổi và
vận dụng các công thức
trong từng trường hợp
cụ thể
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
- Công thức tính số mol:
+ Dựa vào khối lượng:
+ Dựa vào thể tích (ở đktc) đối với chất khí:
Công thức tính tỉ khối của:
+Tỉ khối của khí A đối với khí B:
+ Tỉ khối của khí A đối với không khí:
n: Số mol
m: Khối lượng chất
M: Khối lượng mol của chất
V: Thể tích chất khí
n: Số mol chất khí
dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B
29: Khối lượng mol trung bình của không khí
MA: Khối lượng mol của khí A
Với tỉ khối chất khí, ta cần nhớ thêm các công thức tính có liên quan
giữa khí A với không khí
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
2. Tính theo công thức hoá học:
* Dựa vào yêu cùa bài toán có 2 loại:
Biết công thức hoá học xác định thành phần trăm các nguyên tố
có trong hợp chất.
- Xác định công thức của hợp chất thông qua phần trăm các nguyên
tố có trong hợp chất.
3. Tính theo phương trình hoá học:
* Các bước tính theo phương trình hoá học:
-Viết các phương trình hoá học xảy ra.
- Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc
chất tạo thành.
- Chuyển đổi số mol thành Khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích khí
ở đktc (V = 22,4.n)
Nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học?
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
4. Bài toán thừa, thiếu:
* Chú ý cách làm tương tự như bài toán tính theo phương trình hoá học,
nhưng khi tính khối lượng sản phẩm tạo thành thường tính theo dữ kiện
của chất thiếu.
Lưu ý : Không phải lúc nào các chất tham gia phản ứng với nhau theo đúng
như tỉ lệ trong phương trình phản ứng . Mà có thể trong đề bài người ta có thể
cho các chất phản ứng thừa hoặc thiếu. Nếu gặp bài toán như vậy để tính khối
các chất sản phẩm ta làm thế nào?
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
III/ Bài toán:
Bài tập 1: Lập công thức hoá học của hợp chất có thành phần như sau:
40% Cu, 20% S , 40% O.(Biết rằng trong công thức phân tử chất chỉ
có 1 nguyên tử S)
Bài giải:
%Cu + %S + %O = 100%
Vậy hợp chất chứa 3 nguyên tố: Cu, S, O.
Vậy gọi công thức phân tử của hợp chất cần tìm là: CuxSyOz .
Tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất là:
NCu : NS : NO = x : y : z = 40/64 : 20/32 : 40/16
= 1 : 1 : 4
Công thức đơn giản của hợp chất là: CuSO4
Vì trong phân tử chất chỉ có một nguyên tử S nên công thức cần
tìm là: CuSO4.
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài tập 2. Cho 13g kẻm(Zn) tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clo hiđric (HCl)
tạo thành kẻm clorua(ZnCl2) và giải phóng khí hiđro(H2).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thu được sau phản ứng ?
c) Với lượng khí hiđro ở trên có thể khử được tối đa là bao nhiêu gam đồng II oxit?
(Cho biết NTK của: Zn=65, H=1, Cl=35,5 , Cu=64, O=16)
Giải
P/ứ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2)
b) Vận dụng công thức ta có:
Dựa vào(2) ta có: nZn =nH2= 0,2 (mol)
Thể tích H2 thu được là V= n.22,4=0,2.22,4= 4,48(lít)
c)
P/ứ: CuO + H2 Cu +H2O (3)
(3) ta có :nCu = nH2 = 0,2 (mol)
Khối lượng đồng oxit có thể khử là: mCuO = n.M = 0,2.80 = 16(g)
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài tập 3: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g
axit sunfuric, tạo dung dịch muối sắt sunfat và giải phóng khí hiđro.
a. Chất nào còn thừa sau phản ứng và còn thừa bao nhiêu?
b. Tính thể tích H2 thu được ở đkktc.
Cách giải:
* Tóm tắt: 22,4g Fe + 24,5g H2SO4 V( H2 ) ở đktc
* Giải:
- n Fe = 22,4/56 = 0,4mol
- nH2SO4 = 24,5/98 = 0,25mol
- PTPƯ: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1)
a)Dựa vào (1 ) ta có: nFe = n H2SO4
Mà đề bài cho : nFe = 0,4(mol) , nH2SO4 = 0,25(mol) vì vậy Fe sẽ dư
nFe (dư)= 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)
mFe (dư) = 0,15. 56 = 8,4(g)
b) Fe dư nên Thể tích H2 dựa vào lượng thiếu (đủ) là H2SO4
Dựa vào (1 ) ta có: nH2 = n H2SO4 = 0,25 (mol)
Vậy thể tích H2 thu được sau phản ứng là: V(H2 ) = 0,25. 22,4= 5,6 (lít).
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
B
D
A
C
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
CaCO3 CaO + CO2
2Cu + O2 2CuO
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Bài tập 4 : Chọn câu trả lời đúng
Phản ứng nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiêm:
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
Dặn dò:
-Về nhà học bài và làm các bài các dạng đã cũng cố.
- Chuẩn bị các kiến thức phần dung dịch đê ôn tập cho tiết sau
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT.!
Trở về
SAI RỒI !
ĐÚNG RỒI!
Trơ lại
MÔN : HÓA HỌC 8
TRƯỜNG THCS YANG MAO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌCSINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Để hệ thống hoá được các kiến thức hoá học đã học ở chương trình học kì II lớp 8 chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu tiết học hôm nay
ĐẶT VẤN ĐỀ :
TIẾT 68
ÔN TẬP HỌC KÌ II
MỘT SỐ KÝ HIỆU TRONG
BÀI HỌC
CU H?I
TRẢ LỜI
KẾT LUẬN CẦN GHI NHỚ
TRAO D?I NHĨM - THEO YU C?U GIO VIN
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/Các khái niệm cơ bản:
1. Các loại phản ứng:
Trong chương trình hoá học 8 chúng ta đa tìm hiểu được các loại phản ứng nào?
Nêu khái niệm và viết các phương trình minh hoạ về các phản ứng đó.
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
1. Phản ứng hoá hợp: là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới
(sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
P/ứ: C + O2 CO2
2. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra
Hai hay nhiều chất mới.
P/ứ: 2 KMnO4 K2MNO4 + MnO2 + O2 .
3. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng
thời sự oxi hoá và sự khử
P/ứ: CuO + H2 Cu + H2O
4. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong
đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác
trong hợp chất
P/ứ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
t0
t0
t0
t0
1. Các loại phản ứng:
Cần chú ý thế nào là chất oxi hoá? Thế nào là chất khử?
Sự oxi hoá, sự khử
Nhiều phản ứng thuộc nhiều loại phản ứng hoá học
Ví dụ như p/ứ: C + O2 CO2
Vừa là phản ứng hoá hợp vừa là phản ứng oxi hoá-khử
t0
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
2. Các loại hợp chất cơ bản:
1. Oxit : là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi
VD: CO2 , FeO …
2. Axit : Là hợp chất mà Trong phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên
Kết với gốc axit, Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử
Kim loại.
VD: HCl , H2SO4 ,…
3. Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với
Một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)
VD: NaOH , Ca(OH)2 , …
4. Muối: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại
Liên kết với một hay nhiều gốc axit.
VD: Al2(SO)4 , NaHCO3 , …
Nêu khái niệm về các loại hợp chất đã học và cho các ví dụ minh hoạ cho các
hợp chất đó?
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
II/ Các dạng toán hoá học:
1. Các công thức thường dùng trong tính toán hoá học :
- Công thức tính số mol:
+ Dựa vào khối lượng:
+ Dựa vào thể tích (ở đktc) đối với chất khí:
Công thức tính tỉ khối của:
+Tỉ khối của khí A đối với khí B:
n: Số mol
m: Khối lượng chất
M: Khối lượng mol của chất
V: Thể tích chất khí
n: Số mol chất khí
dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B
Chú ý cách biến đổi và
vận dụng các công thức
trong từng trường hợp
cụ thể
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
- Công thức tính số mol:
+ Dựa vào khối lượng:
+ Dựa vào thể tích (ở đktc) đối với chất khí:
Công thức tính tỉ khối của:
+Tỉ khối của khí A đối với khí B:
+ Tỉ khối của khí A đối với không khí:
n: Số mol
m: Khối lượng chất
M: Khối lượng mol của chất
V: Thể tích chất khí
n: Số mol chất khí
dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B
29: Khối lượng mol trung bình của không khí
MA: Khối lượng mol của khí A
Với tỉ khối chất khí, ta cần nhớ thêm các công thức tính có liên quan
giữa khí A với không khí
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
2. Tính theo công thức hoá học:
* Dựa vào yêu cùa bài toán có 2 loại:
Biết công thức hoá học xác định thành phần trăm các nguyên tố
có trong hợp chất.
- Xác định công thức của hợp chất thông qua phần trăm các nguyên
tố có trong hợp chất.
3. Tính theo phương trình hoá học:
* Các bước tính theo phương trình hoá học:
-Viết các phương trình hoá học xảy ra.
- Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc
chất tạo thành.
- Chuyển đổi số mol thành Khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích khí
ở đktc (V = 22,4.n)
Nêu các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học?
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
4. Bài toán thừa, thiếu:
* Chú ý cách làm tương tự như bài toán tính theo phương trình hoá học,
nhưng khi tính khối lượng sản phẩm tạo thành thường tính theo dữ kiện
của chất thiếu.
Lưu ý : Không phải lúc nào các chất tham gia phản ứng với nhau theo đúng
như tỉ lệ trong phương trình phản ứng . Mà có thể trong đề bài người ta có thể
cho các chất phản ứng thừa hoặc thiếu. Nếu gặp bài toán như vậy để tính khối
các chất sản phẩm ta làm thế nào?
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
III/ Bài toán:
Bài tập 1: Lập công thức hoá học của hợp chất có thành phần như sau:
40% Cu, 20% S , 40% O.(Biết rằng trong công thức phân tử chất chỉ
có 1 nguyên tử S)
Bài giải:
%Cu + %S + %O = 100%
Vậy hợp chất chứa 3 nguyên tố: Cu, S, O.
Vậy gọi công thức phân tử của hợp chất cần tìm là: CuxSyOz .
Tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất là:
NCu : NS : NO = x : y : z = 40/64 : 20/32 : 40/16
= 1 : 1 : 4
Công thức đơn giản của hợp chất là: CuSO4
Vì trong phân tử chất chỉ có một nguyên tử S nên công thức cần
tìm là: CuSO4.
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài tập 2. Cho 13g kẻm(Zn) tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clo hiđric (HCl)
tạo thành kẻm clorua(ZnCl2) và giải phóng khí hiđro(H2).
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thu được sau phản ứng ?
c) Với lượng khí hiđro ở trên có thể khử được tối đa là bao nhiêu gam đồng II oxit?
(Cho biết NTK của: Zn=65, H=1, Cl=35,5 , Cu=64, O=16)
Giải
P/ứ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2)
b) Vận dụng công thức ta có:
Dựa vào(2) ta có: nZn =nH2= 0,2 (mol)
Thể tích H2 thu được là V= n.22,4=0,2.22,4= 4,48(lít)
c)
P/ứ: CuO + H2 Cu +H2O (3)
(3) ta có :nCu = nH2 = 0,2 (mol)
Khối lượng đồng oxit có thể khử là: mCuO = n.M = 0,2.80 = 16(g)
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài tập 3: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g
axit sunfuric, tạo dung dịch muối sắt sunfat và giải phóng khí hiđro.
a. Chất nào còn thừa sau phản ứng và còn thừa bao nhiêu?
b. Tính thể tích H2 thu được ở đkktc.
Cách giải:
* Tóm tắt: 22,4g Fe + 24,5g H2SO4 V( H2 ) ở đktc
* Giải:
- n Fe = 22,4/56 = 0,4mol
- nH2SO4 = 24,5/98 = 0,25mol
- PTPƯ: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1)
a)Dựa vào (1 ) ta có: nFe = n H2SO4
Mà đề bài cho : nFe = 0,4(mol) , nH2SO4 = 0,25(mol) vì vậy Fe sẽ dư
nFe (dư)= 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)
mFe (dư) = 0,15. 56 = 8,4(g)
b) Fe dư nên Thể tích H2 dựa vào lượng thiếu (đủ) là H2SO4
Dựa vào (1 ) ta có: nH2 = n H2SO4 = 0,25 (mol)
Vậy thể tích H2 thu được sau phản ứng là: V(H2 ) = 0,25. 22,4= 5,6 (lít).
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
B
D
A
C
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
CaCO3 CaO + CO2
2Cu + O2 2CuO
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Bài tập 4 : Chọn câu trả lời đúng
Phản ứng nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiêm:
Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II
Dặn dò:
-Về nhà học bài và làm các bài các dạng đã cũng cố.
- Chuẩn bị các kiến thức phần dung dịch đê ôn tập cho tiết sau
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH ĐẠT.!
Trở về
SAI RỒI !
ĐÚNG RỒI!
Trơ lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)