Tiết 62. LUYỆN TẬP: GLCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Huy |
Ngày 29/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Tiết 62. LUYỆN TẬP: GLCOZƠ VÀ SACCAROZƠ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VĂN QUAN
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Tiết 62: LUYỆN TẬP
Giáo viên: Nguyễn Quốc Huy
I. Kiến thức cần nhớ:
Tiết 62: LUYỆN TẬP
Glucozơ
Sacarozơ
C6H12O6
C12H22O11
- Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
- Phản ứng Oxi hóa glucozơ
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
- Phản ứng lên men rượu.
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
- Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
- Phản ứng thủy phân (Khi được đun nóng trong dung dịch Axit loãng)
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(Glucozơ) (Fructozơ)
men
30-320
NH3
t0
axit
t0
II. Bài tập
1. Bài 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau.
Saccarozơ Glucozơ Rượu etylic Axit axetic
Giải:
(1) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(Glucozơ) (Fructozơ)
(2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
(3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
Men rượu
30 – 320C
Axit
t0
Men giấm
Tiết 62: LUYỆN TẬP
1
2
3
I. Kiến thức cần nhớ:
2. Bài 2: Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: Glucozơ, Saccarozơ, Axit axetic.
Giải:
Đánh số thứ tự các mẫu chất 1,2,3.
- Trích mẫu thuốc thử.
- Cho dung dịch Na2CO3 vào từng mẫu thử, mẫu nào có khí thoát ra là mẫu chứa dung dịch CH3COOH.
PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa +H2O + CO2
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng xuất hiện chất màu sáng bạc đó là mẫu chứa glucozơ.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
- Chất còn lại là Saccarozơ (C12H22O11)
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập:
1. Bài 1
NH3
t0
3. Bài 3: Khi lên men Glucozơ người ta thu được 23 gam rượu etylic.
a) Tính thể tích khí Cacbonic ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính khối lượng Glucozơ đã dùng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.
Giải:
nC2H5OH = = 0,5 (mol)
PTPƯ: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
0,25 0,5 0,5 (mol)
a. VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít).
b. mC6H12O6 = 0,25 x 180 = 45 (gam).
- Vì hiệu suất phản ứng đạt 90% nên
m C6H12O6 = 45 x = 50 (gam).
23
46
Men rượu
30 – 320C
100
90
Tiết 62: LUYỆN TẬP
II. Bài tập:
1. Bài 1
I. Kiến thức cần nhớ:
2. Bài 2
4. Bài 4: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ A có khối lượng là 18 gam. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí cacbonic (ĐKTC) và 10,8 gam nước.
Tìm công thức đơn giản nhất của hợp chất A.
Tìm công thức phân tử biết khối lượng mol bằng 180 gam.
Tiết 62: LUYỆN TẬP
II. Bài tập:
1. Bài 1
2. Bài 2
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Bài 3
4. Bài 4: Giải:
Tiết 62: Bài 51 LUYỆN TẬP
II. Bài tập:
1. Bài 1
2. Bài 2
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Bài 3
nCO2 = = 0,6 mol -> nC = 0,6 ( mol )
mC = 0,6 x 12 = 7,2 gam.
nH2O = = 0,6 mol. -> nH = 1,2 mol
mH = 1 x 1,2 = 1,2 gam.
mO = 18 – (7,2 + 1,2) = 9,6 gam.
nO = 9,6 : 16 = 0,6 mol
-> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 :1
a. Công thức đơn giản: CH2O
b. Công thức tổng quát: (CH2O)n
Ta có: 30n = 180 -> n = 6. Vậy CTPT C6H12O6
13,44
22,4
10,8
18
Về nhà
1. Học bài - xem lại các bài tập.
2. Đọc trước bài: Tinh bột và xenlulozơ.
Tiết 62: LUYỆN TẬP
4. Bài 4
1. Bài 1
2. Bài 2
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Bài 3
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Tiết 62: LUYỆN TẬP
Giáo viên: Nguyễn Quốc Huy
I. Kiến thức cần nhớ:
Tiết 62: LUYỆN TẬP
Glucozơ
Sacarozơ
C6H12O6
C12H22O11
- Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
- Phản ứng Oxi hóa glucozơ
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
- Phản ứng lên men rượu.
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
- Là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước
- Phản ứng thủy phân (Khi được đun nóng trong dung dịch Axit loãng)
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(Glucozơ) (Fructozơ)
men
30-320
NH3
t0
axit
t0
II. Bài tập
1. Bài 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau.
Saccarozơ Glucozơ Rượu etylic Axit axetic
Giải:
(1) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
(Glucozơ) (Fructozơ)
(2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
(3) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
Men rượu
30 – 320C
Axit
t0
Men giấm
Tiết 62: LUYỆN TẬP
1
2
3
I. Kiến thức cần nhớ:
2. Bài 2: Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: Glucozơ, Saccarozơ, Axit axetic.
Giải:
Đánh số thứ tự các mẫu chất 1,2,3.
- Trích mẫu thuốc thử.
- Cho dung dịch Na2CO3 vào từng mẫu thử, mẫu nào có khí thoát ra là mẫu chứa dung dịch CH3COOH.
PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa +H2O + CO2
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng xuất hiện chất màu sáng bạc đó là mẫu chứa glucozơ.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
- Chất còn lại là Saccarozơ (C12H22O11)
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập:
1. Bài 1
NH3
t0
3. Bài 3: Khi lên men Glucozơ người ta thu được 23 gam rượu etylic.
a) Tính thể tích khí Cacbonic ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính khối lượng Glucozơ đã dùng. Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.
Giải:
nC2H5OH = = 0,5 (mol)
PTPƯ: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
0,25 0,5 0,5 (mol)
a. VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít).
b. mC6H12O6 = 0,25 x 180 = 45 (gam).
- Vì hiệu suất phản ứng đạt 90% nên
m C6H12O6 = 45 x = 50 (gam).
23
46
Men rượu
30 – 320C
100
90
Tiết 62: LUYỆN TẬP
II. Bài tập:
1. Bài 1
I. Kiến thức cần nhớ:
2. Bài 2
4. Bài 4: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ A có khối lượng là 18 gam. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí cacbonic (ĐKTC) và 10,8 gam nước.
Tìm công thức đơn giản nhất của hợp chất A.
Tìm công thức phân tử biết khối lượng mol bằng 180 gam.
Tiết 62: LUYỆN TẬP
II. Bài tập:
1. Bài 1
2. Bài 2
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Bài 3
4. Bài 4: Giải:
Tiết 62: Bài 51 LUYỆN TẬP
II. Bài tập:
1. Bài 1
2. Bài 2
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Bài 3
nCO2 = = 0,6 mol -> nC = 0,6 ( mol )
mC = 0,6 x 12 = 7,2 gam.
nH2O = = 0,6 mol. -> nH = 1,2 mol
mH = 1 x 1,2 = 1,2 gam.
mO = 18 – (7,2 + 1,2) = 9,6 gam.
nO = 9,6 : 16 = 0,6 mol
-> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 :1
a. Công thức đơn giản: CH2O
b. Công thức tổng quát: (CH2O)n
Ta có: 30n = 180 -> n = 6. Vậy CTPT C6H12O6
13,44
22,4
10,8
18
Về nhà
1. Học bài - xem lại các bài tập.
2. Đọc trước bài: Tinh bột và xenlulozơ.
Tiết 62: LUYỆN TẬP
4. Bài 4
1. Bài 1
2. Bài 2
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Bài 3
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)