Tiet 61 luyen tap

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: tiet 61 luyen tap thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt Chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ
Bài 36 (Sgk - 56): Giải các phương trình
(3x2 - 5x + 1)(x2 - 4) = 0 b) (2x2 + x - 4)2 - ( 2x - 1 )2 = 0
[(2x2 + x - 4) - ( 2x - 1 )][
[(2x2 + x - 4) + ( 2x - 1 )] = 0
(2x2 + x - 4 - 2x + 1)(2x2 + x -4 + 2x - 1) = 0
2x2 + x - 4 - 2x + 1 = 0
hoặc 2x2 + x - 4 + 2x - 1
2x2 - x -3 = 0 (1) hoặc 2x2+ 3x -5 =0 (2)
* Giải pt (1): 2x2 - x - 3 = 0
Có a -b +c = 2 - (-1)+(-3) = 0
Nên pt có 2 nghiệm: x1 = -1 và x2 = 3/2
* Giải pt (2): 2x2 + 3x - 5 = 0
Có a+ b +c =2 + 3 +(-5) = 0
Nên pt có 2 nghiệm: x1 = 1 và x2 = -5/2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm:
S = { -5/2; -1; 1; 3/2}
Tiết 61 Luyện tập
I/ Bài chữa:
Bài 36 (Sgk- 56)
II/ Bài tập:
Bài 37 (Sgk- 56) Giải phương trình trùng phương
b) 5x4 + 2x2 - 16 = 10 -x2
?5x4 + 2x2 - 16 - 10 + x2 = 0
+ Biến đổi về dạng tổng quát ax4 + bx2 + c = 0
+ Đặt ẩn phụ, điều kiện cho ẩn
+ Đưa pt trùng phương về pt bậc 2 rồi giải pt bậc 2
+ Thay ẩn phụ đã đặt rồi tìm giá trị của ẩn ban đầu.
?5x4 + 3x2 - 26 = 0 (1)
Đặt x2 = t (*) với t 0
(1)?5t2 + 3t - 26 = 0 (2)
Phương trình có 2 nghiệm:
Thay t1= 2 vào (*) ta có x2= 2
=> x = và x =
Loại
Tiết 61 Luyện tập
I/ Bài chữa:
Bài 36 (Sgk- 56)
II/ Bài tập:
Bài 37 (Sgk- 56)
Bài 38 (Sgk- 56) Giải phương trình
b/ x3 + 2x2 - ( x - 3)2 = (x -1) (x2 - 2)
x3 + 2x2 - x2 + 6x - 9 = x3 - 2x -x2 +2
?2x2 + 8x - 11 = 0
Có ` =16 + 22 = 37 >0
=> Pt có 2 nghiệm:
Tiết 61 Luyện tập
I/ Bài chữa:
II/ Bài tập:
Bài 39 (Sgk- 57): giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích
b) x3+ 3x2 -2x - 6 = 0
Tiết 61 Luyện tập
I/ Bài chữa:
II/ Bài tập:
d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2- x + 5)2


Bài 39 (Sgk- 57): giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài 39 a, c; 40 Sgk -57.
Bài 46; 47 Sbt -45.
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu chúng ta làm như thế nào?
B1: Tìm điều kiện xác định cho phương trình.
B2: Qui đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
B3: Giải phương trình vừa nhận được.
B4: Kết luận nghiệm kết hợp với điều kiện của ẩn.
Giải phương trình trùng phương chúng ta làm như thế nào?
B1: Biến đổi về phương trình tổng quat dạng trùng phương.
B2: Đặt x2= t và điều kiện cho t 0
B3: Giải phương trình ẩn t.
B4: Thay giá trị của ẩn t để tìm ẩn x.
B5: Kết luận nghiệm của phương trình đã cho
B1: Biến đổi về phương trình về dạng tích các đa thức bậc 1 và bậc 2
B2: Cho mỗi đa thức bằng 0
B3: Giải phương trình.
B4: Kết luận nghiệm của phương trình đã cho
Giải phương trình tích chúng ta làm như thế nào?
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)