Tiet 61 -KT tieng viet co ma tran
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Mạnh |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tiet 61 -KT tieng viet co ma tran thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 61:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp hs hệ thống hóa lại các kiến thức Tiếng việt đã được học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ :
- Gd hs cách làm bài cẩn thận, sạch sẽ, trung thực.
II. Ma trận:
Mức độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Từ vựng
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
1
0.25
1
0.25
Trường từ vựng
1
0.25
1
0.25
Từ tượng thanh,
từ tượng hình
1
0.25
1
0.25
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
1
0.25
1
0.25
Nói giảm, nói tránh
2
2.0
2
2,0
Nói quá
1
0.25
1
0.25
2. Ngữ pháp
Trợ từ
1
0.25
1
0.25
Thán từ
1
0.25
1
0.25
Tình thái từ
1
1,0
1
1,0
Câu ghép
1
1,0
1
1,0
Dấu ngoặc kép
1
0.25
1
0.25
3. Viết đoạn văn tổng hợp
1
4.0
1
4.0
Tổng số câu
Tổng số điểm
6
1,5
2
0,5
1
1,0
2
3.0
1
4.0
8
2.0
4
8.0
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp:
2. Gv phát đề cho hs – giám sát nhắc nhở HS làm bài:
Đề bài:
I/ TRẮC NGHIỆM : (2,0 điểm)
Hãy đọc kỹ những câu sau và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi nào một từ ngữ được coi là từ ngữ nghĩa rộng?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
B. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
D. Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Câu 2: Sự sắp xếp của các nhóm từ sau đúng hay sai:
Người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, bạn...
A. đúng. B. sai.
Câu 3: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ tượng thanh?
A. Thì thào. B. Thui thủi. C. Thấp thoáng. D. Thủng thẳng.
Câu 4: Thế nào là từ ngữ địa phương?
A. là những từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương
B. là những từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
C. là những từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong toàn dân.
D. Cả 3 đáp trên đều đúng.
Câu 5: Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào là trợ từ?
A. Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm “Tắt đèn”.
B. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi.
C. Chính thầy hiệu trưởng đã tặng phần thưởng cho lớp tôi.
D. Chiều nay, An được xếp đá chính trong
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp hs hệ thống hóa lại các kiến thức Tiếng việt đã được học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ :
- Gd hs cách làm bài cẩn thận, sạch sẽ, trung thực.
II. Ma trận:
Mức độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Từ vựng
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
1
0.25
1
0.25
Trường từ vựng
1
0.25
1
0.25
Từ tượng thanh,
từ tượng hình
1
0.25
1
0.25
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
1
0.25
1
0.25
Nói giảm, nói tránh
2
2.0
2
2,0
Nói quá
1
0.25
1
0.25
2. Ngữ pháp
Trợ từ
1
0.25
1
0.25
Thán từ
1
0.25
1
0.25
Tình thái từ
1
1,0
1
1,0
Câu ghép
1
1,0
1
1,0
Dấu ngoặc kép
1
0.25
1
0.25
3. Viết đoạn văn tổng hợp
1
4.0
1
4.0
Tổng số câu
Tổng số điểm
6
1,5
2
0,5
1
1,0
2
3.0
1
4.0
8
2.0
4
8.0
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp:
2. Gv phát đề cho hs – giám sát nhắc nhở HS làm bài:
Đề bài:
I/ TRẮC NGHIỆM : (2,0 điểm)
Hãy đọc kỹ những câu sau và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi nào một từ ngữ được coi là từ ngữ nghĩa rộng?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
B. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
D. Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Câu 2: Sự sắp xếp của các nhóm từ sau đúng hay sai:
Người thân trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, bạn...
A. đúng. B. sai.
Câu 3: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ tượng thanh?
A. Thì thào. B. Thui thủi. C. Thấp thoáng. D. Thủng thẳng.
Câu 4: Thế nào là từ ngữ địa phương?
A. là những từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương
B. là những từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
C. là những từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong toàn dân.
D. Cả 3 đáp trên đều đúng.
Câu 5: Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào là trợ từ?
A. Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm “Tắt đèn”.
B. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi.
C. Chính thầy hiệu trưởng đã tặng phần thưởng cho lớp tôi.
D. Chiều nay, An được xếp đá chính trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Mạnh
Dung lượng: 8,89KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)