Tiết 60- KT tiếng Việt- Lớp 8(Có ma trận)

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Huệ | Ngày 11/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tiết 60- KT tiếng Việt- Lớp 8(Có ma trận) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 60: ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8
I- MA TRẬN

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
VẬN DỤNG
Mức độ thấp
VẬN DỤNG
Cộng





Mức độ cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Chủ đề 1:
Từ vựng
Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh
Tác dụng của từ địa phương, biệt ngữ xá hội; trợ từ và thán từ; tình thái từ.






Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1( câu 1)
0,5
5%

3(câu2,3,4)
1,5
15%





4
2
20%

Chủ đề 2:
Phép tu từ nói quá
Tác dụng của phép nói quá



Nhận biết và phân tích hiệu quả của phép nói quá




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1( câu 5)
0,5
5%




1( câu 8)
2
20%


2
2,5
25%

Chủ đề 3
Câu và dấu câu


Đặc điểm , quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép
Nắm vững khái niệm về câu ghép.
Trình bày một đoạn văn có sử dụng các dấu câu.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1( câu 6)
0,5
5%


1( câu 7)
1
10%


1(câu 9)
4
40%
3
5,5
55%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10,0%

4
2
20,0%


2
3
30,0%

1
4
40 %
9
100
100%


II. Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất?
Câu 1 ( 0,5 điểm ) Từ tượng hình và từ tượng thanh thường được dùng trong kiểu văn bản nào?
A. Văn bản miêu tả. C. Cả A, B đều đúng
B. Văn bản tự sự. D. Cả A, B đều sai
Câu 2 ( 0,5 điểm 0,5 ) Tại sao trong một số sáng tác thơ văn, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
A. Để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ tính cách nhân vật.
B. Để cho người đọc biết tác giả là người địa phương nào, thuộc tầng lớp xã hội nào.
C. Để chứng tỏ mình là người am hiểu từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
D. Để đảm bảo vần nhịp và sự hài hoà trong cách sử dụng từ ngữ.
Câu 3( 0.5điểm) Thán từ và trợ từ có thể tách thành câu độc lập.Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4 ( 0,5 điểm) Khi nói và viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để làm gì?
A. Để đạt mục đích, hiệu quả cao trong giao tiếp.
B. Để người khác thấy được quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội của người nói, người viết.
C. Để bộc lộ tình cảm của người nói, người viết.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 5 (0,5 điểm) Dòng nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá?
A. Để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được nói đến trong câu
B. Để làm cho sự vật, sự việc, con vật, cây cối...gần gũi với con người hơn.
C. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho đối tượng được nói đến trong câu.
D. Để biểu thị thái độ, cảm xúc của con người với sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
Câu 6(0,5điểm) Nối các từ ngữ ở cột A tương ứng với cột B
A
Nối
B

1. và, rồi, nhưng, còn...
2. vì, bởi vì, do, bởi, tại, nếu, giá,mặc dù,mặc dầu, để...
3. vì(do, bởi, tại, bởi vì, sở dĩ...)/ nên(cho nên);nếu (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Huệ
Dung lượng: 63,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)