Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO

Chia sẻ bởi Trần Thị Thùy An | Ngày 14/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


Tiết 6 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường. Quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện tích trong điện trường.
2. Về kỹ năng
Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- Chuẩn bị: Hình 4.1; 4.2
- Thước kẻ, phấn màu.
Học sinh:
- Đọc SGK lớp 10 để ôn tập về công.
III. Thiết kế hoạt động dạy học
HĐ1: ĐVĐ: Nếu đặt môt điện tích thử q > 0 trong điện trường thì điện trường sẽ tác dụng lực điện lên q và làm nó dịch chuyển, ta nói rằng điện trường đã thực hiện một công. Vậy công của lực điện có đặc điểm gì?
HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm công của lực điện
Giáo viên
Học sinh
Nội dung bài học

Yc hs nhắc lại thế nào là điện trường đều?





Gợi ý: Để đơn giản ta xét 1 điện tích đặt tại điểm M trong điện trường, giữa hai tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu. Lúc này q sẽ chịu tác dụng của lực điện trường F. Và đặc điểm của lực này như thế nào?
Nêu câu hỏi: Công của lực F tính bằng công thức nào?
Gợi ý
Vẽ hình 4.2 SGK và phân tích: Xét 1 điện tích q > 0 di chuyển theo đường thẳng MN hợp với đường sức điện1 góc  với quãng đường dịch chuyển là MN=s. Thì CT tính công của 1 lực làm vật dịch chuyển được quãng đường s theo hướng hợp với hướng của lực 1 góc ? Và lực trong TH này là lực điện trường. CT tính độ lớn lực điện trường?
Thông báo: Trong đó là độ dài đại số, với M là hình chiếu điểm đầu và H là hình chiếu điểm cuối trên đường sức. Chọn chiều dương cùng chiều với chiều đường sức. Vì q > 0 nên , mà 
Điều kiện: < 90 độ suy ra cos>0 suy ra d > 0: cùng chiều với đường sức suy ra .
Thông báo TH q < 0 ta cũng được CT 4.1 vẫn đúng quy ước về dấu của d.
Xét q dịch chuyển dọc theo đường gấp khúc MPN thì công tổng cộng ;mà lực điện sinh ra:


Nhận xét: kq trên có thể mở rộng cho các TH đường cong. Giá trị công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích trong điện trường đều.
Vậy rút ra ĐN công của lực điện?
Điện trường đều là điện trường mà vectơ cđđt tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn , đường sức điện là những đừờng thẳng song song và cách đều. 
Theo dõi




q > 0, 
là lực không đổi, có phương song song với các đường sức điện, chiều hướng từ bản kim loại cực dương sang cực âm.

Trả lời : CT tính công của 1 lực làm điện tích dịch chuyển được quãng đường s theo hướng hợp với hướng của lực 1 góc : 
Trả lời: CT tính độ lớn lực điện trường: F= q.E





Suy ra 

Ghi nhớ










Tiếp nhận thông báo.



Theo dõi và ghi chép.





ĐN: Đọc sgk.
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên q đặt trong điện trường.















2. Công của lực điện
Vẽ hình khảo sát điện trường:
Đặt q > 0 tại M nên , F= q.E


d : là hình chiếu của đường đi trên phương đường sức
Vậy: 

- Đặc điểm: sgk

















3. Công của lực điển trong sự di chuyển của điện tích q bất kì: sgk


HĐ3: Tìm hiểu khái niệm thế năng của điện tích trong điện trường
Giáo viên
Học sinh
Nội dung bài học

ĐVĐ: Điện trường có khả năng thực hiện công, điện trường có năng lượng. NL của một điện tích trong điện trường thuộc dạng NL nào?
Thông báo: Tương tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thùy An
Dung lượng: 107,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)