Tiết 6 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

Chia sẻ bởi Trần Thị Thùy An | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tiết 6 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu được định luật rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được.
Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ 1: Tiến hành TN mục I. 1. Vật nào rơi xuống trước? Vì sao?
Giáo viên
Học sinh

Đặt vấn đề cần thảo luận trước khi vào bài:
- Tiến hành TN cho hs quan sát và nhận xét: Thả 1 tờ giấy và 1 hòn sỏi?
- Đưa ra giả thuyết ban đầu vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Tiếp tục TN cho hs quan sát và nhận xét: 1 tờ giấy phẳng vo tròn nén thật chặt và 1 hòn sỏi, khi thả hai vật ở cùng 1 độ cao?
- Nx về kq TN: các vật rơi nhanh, chậm khác nhau có phải do vật nặng co m nặng hơn nên rơi nhanh hơn hay ko?
Vậy NN nào khiến vật rơi nhanh, chậm khác nhau. Qua bài học hôm nay sẽ nghiên cứu rõ điều đó.

- Quan sát và trả lời: Hòn sỏi rơi xuống trước vì hòn sỏi nặng hơn tờ giấy.



- Rơi cùng lúc.


- Suy nghĩ và trả lời: Không.


Nhận thức được vấn đề.

HĐ 2: Quan sát hiện tượng, rút ra Nx từ các TN đơn giản về sự rơi trong không khí.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung cơ bản

Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4.
Yêu cầu hs quan sát, nói rõ sự rơi của các vật trong không khí: cùng khối lượng, khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lượng,.
Hoàn thành C1?
Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm.
Nx: Vậy điều Nx trên mâu thuẩn với giả thuyết ban đầu.
ĐVĐ: Vậy yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí. Phải chăng là không khí và nếu loại bỏ ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
 Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí.
- Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật.

Trả lời C1.
Nx: Từ các TN trên ta
không thể nói trong không khí, vât nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.


- Nhận thức được vấn đề.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
TN1: SGK
- Kết quả: Hòn sỏi rơi xuống trước
- Nx: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
TN2: SGK
- Kết quả: Cả hai rơi cùng lúc.
- Nx: Hai vật nặng nhẹ
lại rơi nhanh như nhau.
TN3: SGK
- Kq: tờ được vo tròn rơi xuống trước.
Nx: Hai vật có cúng m như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau.
TN4: SGK
- Kq: Vật nhỏ nhẹ rơi nhanh hơn tờ giấy phẳng nặng hơn.
- Nx: Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
Nx chung: Trong không khí không phải các vật nặng nhẹ khác nhau thì rơi nhanh chậm khác nhau.
+ Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí là lực cản không khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật.

HĐ 3: Tìm hiểu sự rơi trong chân không.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung cơ bản

 Mô tả thí nghiệm ống Niu-tơn.
Gợi ý: Đây là TN kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết vừa đưa ra là có phải do không khí mà vật rơi nhanh chậm khác nhau hay ko, nếu loại bỏ không khí thì sự rơi của nó được gọi là gì?
Đặt câu hỏi:
+ TN trong đk nào?
+ TN nhằm mục đích gì?








- Gợi ý: Nếu loại bỏ ảnh hưởng của không khí thì mọi vật rơi nhanh chậm như nhau. Sự rơi của các vật trong TH này được gọi là sự rơi tự do
- Gợi ý: Ngoài loại bỏ ảnh hưởng của điện trường và từ trường,…nên khái niệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thùy An
Dung lượng: 89,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)