Tiết 56: kiểm tra 1t (tư luận): CÓ MA TRẬN
Chia sẻ bởi Lê Thị Tỉnh |
Ngày 15/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: tiết 56: kiểm tra 1t (tư luận): CÓ MA TRẬN thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 20/03/2014
Tiết 56 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
Học sinh vận dụng kiến thức dã học đẻ trả lời được các câu hỏi trong bài kiểm tra
Rèn HS kỹ nang làm việc độc lập, kỹ năng tư duy.
II. MA TRẬN
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Các ngành, lớp đv
Tên các ngành, các lớp đv đã học
2đ = 20% x 10
2đ=100%x2
Lớp lưỡng cư
Tại sao ếch chỉ sống ở nới ẩm ướt
2đ = 20% x 10
2đ=100%x2
Lớp chim
Đặc điểm chung của lớp chim
Vai trò của lớp chim trong tự nhiên
2,5đ=25%x10
2đ=80%x2,5
0,5 đ=20%x2,5
Lớp thú
Đặc điểm bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Tại sao dơi và cá voi được xếp vào lớp thú
3,5đ=35%x10
1,5đ= 43%x3,5
2đ=57%x3,5
Tổng
3,5%=35%x10
4đ = 40% x 10
2,5đ = 25% x 10
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1.a. Trình bày đặc điểm chung của lớp chim.
b. Nêu vai trò của chim trong tự nhiên.
Câu 2. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Câu 3. Tại sao dơi, cá voi được xếp vào lớp thú? Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
Câu 4. Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt ?
Câu 5: Kể tên các ngành động vật không xương sống và các lớp của ngành động vật có xương sống đã học.
II. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7
Câu
Đáp án
Câu 1
(2,5 điểm)
- Đặc điểm chung của lớp chim
+ Mình có lông vũ bao phủ, có mỏ sừng.(0.25đ)
+ Chi trước biến đổi thành cánh.(0.25đ)
+ Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.(0.25đ)
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.(0.25đ)
+ Là động vật hằng nhiệt.(0.25đ)
+Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.(0.25đ)
- Vai trò của chim trong tự nhiên
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm. (0.5đ)
+ Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn cây. (0.5đ)
Câu 2
(2 điểm)
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hụ hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. (1 đ)
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi. (1 đ)
Câu 3
(2 điểm)
- Dơi, cá voi được xếp vào lớp thú vì : (1 đ)
+ Có lông mao, răng phân hóa, đẻ con, nuôi con bàng sữa (0,5đ)
+ Xương chi trước phân hóa cánh tay, ống tay, bàn, ngón (0.5 đ)
- Bộ cá voi (1 đ):
+ Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn( 0.25 đ)
+ Lớp mỡ dưới da rất dày(0.25 đ)
+ Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo (0.25 đ)
+ Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc (0.25 đ)
Câu 4
(1,5 điểm)
- Bộ ăn sâu bọ: Răng nhọn, răng hàm có 3- 4 mấu nhọn (0.5 đ)
- Bộ găm nhấm thiếu răng nanh, răng của sắc, có khoảng trống hàm (0.5 đ)
- Bộ ăn thịt răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu sắc dẹp (0.5 đ)
Câu 5
(2 điểm)
- Các ngành động vật không xương sống: ĐVN, ruột khoang, giun dep, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp
Tiết 56 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
Học sinh vận dụng kiến thức dã học đẻ trả lời được các câu hỏi trong bài kiểm tra
Rèn HS kỹ nang làm việc độc lập, kỹ năng tư duy.
II. MA TRẬN
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Các ngành, lớp đv
Tên các ngành, các lớp đv đã học
2đ = 20% x 10
2đ=100%x2
Lớp lưỡng cư
Tại sao ếch chỉ sống ở nới ẩm ướt
2đ = 20% x 10
2đ=100%x2
Lớp chim
Đặc điểm chung của lớp chim
Vai trò của lớp chim trong tự nhiên
2,5đ=25%x10
2đ=80%x2,5
0,5 đ=20%x2,5
Lớp thú
Đặc điểm bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Tại sao dơi và cá voi được xếp vào lớp thú
3,5đ=35%x10
1,5đ= 43%x3,5
2đ=57%x3,5
Tổng
3,5%=35%x10
4đ = 40% x 10
2,5đ = 25% x 10
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1.a. Trình bày đặc điểm chung của lớp chim.
b. Nêu vai trò của chim trong tự nhiên.
Câu 2. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Câu 3. Tại sao dơi, cá voi được xếp vào lớp thú? Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
Câu 4. Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt ?
Câu 5: Kể tên các ngành động vật không xương sống và các lớp của ngành động vật có xương sống đã học.
II. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7
Câu
Đáp án
Câu 1
(2,5 điểm)
- Đặc điểm chung của lớp chim
+ Mình có lông vũ bao phủ, có mỏ sừng.(0.25đ)
+ Chi trước biến đổi thành cánh.(0.25đ)
+ Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.(0.25đ)
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.(0.25đ)
+ Là động vật hằng nhiệt.(0.25đ)
+Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.(0.25đ)
- Vai trò của chim trong tự nhiên
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm. (0.5đ)
+ Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn cây. (0.5đ)
Câu 2
(2 điểm)
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hụ hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. (1 đ)
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi. (1 đ)
Câu 3
(2 điểm)
- Dơi, cá voi được xếp vào lớp thú vì : (1 đ)
+ Có lông mao, răng phân hóa, đẻ con, nuôi con bàng sữa (0,5đ)
+ Xương chi trước phân hóa cánh tay, ống tay, bàn, ngón (0.5 đ)
- Bộ cá voi (1 đ):
+ Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn( 0.25 đ)
+ Lớp mỡ dưới da rất dày(0.25 đ)
+ Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo (0.25 đ)
+ Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc (0.25 đ)
Câu 4
(1,5 điểm)
- Bộ ăn sâu bọ: Răng nhọn, răng hàm có 3- 4 mấu nhọn (0.5 đ)
- Bộ găm nhấm thiếu răng nanh, răng của sắc, có khoảng trống hàm (0.5 đ)
- Bộ ăn thịt răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu sắc dẹp (0.5 đ)
Câu 5
(2 điểm)
- Các ngành động vật không xương sống: ĐVN, ruột khoang, giun dep, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tỉnh
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)