Tiết 56 hình 7
Chia sẻ bởi Thân Quang Dũng |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: tiết 56 hình 7 thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra giúp HS nắm được các kiến thức:Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, song song. Quan hệ giữa vuông góc và song song, định lí.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. MA TRẬN :
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
Các trường hợp bằng nhau của hai
Nêu thêm một điều kiện bằng nhau vào hình vẽ sau, để được hai tam giác bằng nhau
Chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai cạnh bằng nhau
Vận dụng chứng minh hai đường thẳng song song.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2đ
2
2đ
1
1đ
5
5đ
50%
Định lí Pitago
Tính độ dài một cạnh trong vuông
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3đ
1
3đ
30%
Tam giác đều, cân, vuông cân
Chứng minh tam giác cân, đều
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2đ
2
2đ
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2đ
50%
3
5đ
10%
2
2đ
30%
1
1đ
10%
8
10đ
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA:
THCS Trần Phú KIỂM TRA CHƯƠNG II
Họ và tên: ………………………………………………… Môn: Hình học – lớp 7
Lớp: …………………………… Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên:
ĐỀ :
Câu 1: (2.0 điểm) Nêu thêm một điều kiện bằng nhau vào hình vẽ sau, để được hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau đã học:
Câu 2: (3.0 điểm) Cho ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
Cho biết AC = 20 cm, AH = 12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC, AB.
Câu 3: (5,0 điểm) Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
Chứng minh:AHB=AHC
Chứng minh: HB = HC.
Kẻ HDAB (DAB) , HEAC (EAC): Chứng minh HDE cân.
Nếu cho = 1200 thì HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
Chứng minh BC // DE.
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Hình 1: BC = DF
Hình 2: NP = ST
1 điểm
1 điểm
Câu 2:
HC2 = AC2 – AH2 = 202 – 122 = 16 (cm).
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm)
AB2 = AH2 + BH2 = 122 + 52 = 13 (cm).
0.5 điểm
1 điểm
0.5 điểm
1 điểm
Câu 3:
a) Xét vàcó:
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
=> = (c. -c. góc vuông)
b) Vì= nên HB = HC (hai cạnh tương ứng)
c) Chứng minh :BDH=CEH (cạnh huyền - góc nhọn)
DH = HE
Vậy HDE cân tại H
d) HED là tam giác đều vì =
=
=
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
e) Gọi
DIH = EIH (c.g.c)
Mà
Do đó: =
AHDE
Mặt khác: AHBC
Do đó: DE // BC
0.5 điểm
1 điểm
0.5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
(Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Quang Dũng
Dung lượng: 150,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)