Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Thu Tùng |
Ngày 16/10/2018 |
136
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/1
Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2: (0,5 đ) Cho hình vẽ: Góc BOC =
1000
1100
1200
1300
Câu 3: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
Câu 4:(7đ). Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
(ABM = (ECM ; b) AB // CE ; c) BAM > MAC ; d) Từ M kẻ MH ( AC. Chứng minh BM > MH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/2
I -Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Hãy lựa chọn các chữ A,B,C,D để chỉ phương án đúng trong các câu sau :
Câu 1: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm; 9cm; 14cm; B. 3cm; 2cm; 5cm ; C. 4cm; 9cm; 12cm ; D. 8cm; 6cm; 10cm
Câu 2: Cho tam giác MNP biết Khi đó ta có :
A. NP > MN > MP ; B. MN < MP < NP ;
C. MP > NP > MN ; D. NP < MP < MN .
Câu 3 Hãy lựa chọn chữ Đ hoặc chữ S để khẳng định các câu sau đúng hoặc sai:
Từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:
a) Đường xiên nào lớn hơn thì cóùhình chiếu lớn hơn. Đ ; S
b) Đường xiên nào có hình chiếu bé hơn thì lớn hơn . Đ ; S
c) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều Đ ; S
d ) Giao điểm ba đường trung trực của tam giác trong tam giác Đ ; S
Câu 4 :Hãy ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng .
a) Điểm cách đều ba đỉnh một tam giác : 1) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác
b) Điểm cách đều ba cạnh của một tamø giác: 2) giao điểm ba đường trung trực của tam giác
c) Điểm cách đều mỗi đỉnh bằng độ dài 3) giao điểm ba đường cao của tam giac
mỗi đường 4) giao điểm ba đường phân giác của tam giác
II- luận ( 6 điểm) :
Cho ∆ABC ( = 900 ) ; BD là phân giác của góc B (D AC); vẽ DE BC .
Gọi F là giao điểm của AB và DE
Chứng minh ABD = EBD và BD là đường trung trực của AE..
b) Chứng minh DCF cân
c) Khi ∆ABC có = 600 ; = 300 và BC = 12 cm . Tính độ dài DC
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/3
I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:
A.
B.
C.
D.
Câu 2:Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 3:Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác.Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu4: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 4cm, 1cm.
B. 9cm, 6cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm.
D.3cm, 4cm,7cm.
Câu5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh
Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Câu 2: (0,5 đ) Cho hình vẽ: Góc BOC =
1000
1100
1200
1300
Câu 3: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
Câu 4:(7đ). Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
(ABM = (ECM ; b) AB // CE ; c) BAM > MAC ; d) Từ M kẻ MH ( AC. Chứng minh BM > MH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/2
I -Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Hãy lựa chọn các chữ A,B,C,D để chỉ phương án đúng trong các câu sau :
Câu 1: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm; 9cm; 14cm; B. 3cm; 2cm; 5cm ; C. 4cm; 9cm; 12cm ; D. 8cm; 6cm; 10cm
Câu 2: Cho tam giác MNP biết Khi đó ta có :
A. NP > MN > MP ; B. MN < MP < NP ;
C. MP > NP > MN ; D. NP < MP < MN .
Câu 3 Hãy lựa chọn chữ Đ hoặc chữ S để khẳng định các câu sau đúng hoặc sai:
Từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:
a) Đường xiên nào lớn hơn thì cóùhình chiếu lớn hơn. Đ ; S
b) Đường xiên nào có hình chiếu bé hơn thì lớn hơn . Đ ; S
c) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều Đ ; S
d ) Giao điểm ba đường trung trực của tam giác trong tam giác Đ ; S
Câu 4 :Hãy ghép mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng .
a) Điểm cách đều ba đỉnh một tam giác : 1) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác
b) Điểm cách đều ba cạnh của một tamø giác: 2) giao điểm ba đường trung trực của tam giác
c) Điểm cách đều mỗi đỉnh bằng độ dài 3) giao điểm ba đường cao của tam giac
mỗi đường 4) giao điểm ba đường phân giác của tam giác
II- luận ( 6 điểm) :
Cho ∆ABC ( = 900 ) ; BD là phân giác của góc B (D AC); vẽ DE BC .
Gọi F là giao điểm của AB và DE
Chứng minh ABD = EBD và BD là đường trung trực của AE..
b) Chứng minh DCF cân
c) Khi ∆ABC có = 600 ; = 300 và BC = 12 cm . Tính độ dài DC
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – LỚP 7/3
I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB < BC < CA, thế thì:
A.
B.
C.
D.
Câu 2:Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 17cm
B. 13cm
C.22cm
D. 8.5cm
Câu 3:Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác.Kết luận nào sau đây là đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. I cách đều ba đỉnh của tam giác.
C. I là trọng tâm của tam giác.
D. I là trực tâm của tam giác.
Câu4: Bộ ba số nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 5cm, 4cm, 1cm.
B. 9cm, 6cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm.
D.3cm, 4cm,7cm.
Câu5: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Tùng
Dung lượng: 547,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)