Tiet 55 bai ktra giua HKII-SH 7
Chia sẻ bởi Ngô Sĩ Trụ |
Ngày 15/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tiet 55 bai ktra giua HKII-SH 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 55 Kiểm tra một tiết
I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra
- Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết chương VI về ngành động vật có xương sống
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức ở chương VI.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
III. thiết kế ma trận hai chiều
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lưỡng cư
1
1
1.0
1.0
Bò sát
1
1
1.0
1.0
Chim
1
1
1.0
1.0
Thú
1
2
1
3
1.0
5.0
1.0
7.0
Tổng
1
2
2
1
1
7
1.0
2.0
5.0
1.0
1.0
10.0
IV. Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Vì sao ếch được xếp vào lớp Lưỡng cư?
A. Do sống ở dưới nước B. Do sống ở trên cạn
C. Là động vật biến nhiệt D. Cả A và B
Câu 2. Tim của thằn lằn có:
A. 2 ngăn B. 3 ngăn
C. 3 ngăn, có thêm vách hụt D. 4 ngăn
Câu 3. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với môi trường sống ở dưới nước?
A. Do chim là động vật hằng nhiệt
B. Do chim có cánh dài, khỏe, lông nhỏ ngắn, dày, không thấm nước, chân ngắn có màng bơi
C. Do chim không biết bay
D. Cả A và C
Câu 4. Đặc điểm nào giúp Thú phân biệt với các lớp động vật còn lại?
A. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
B. Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
C. Là động vật hằng nhiệt
D. Cả A và B
Câu 5(2 điểm) Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho thích hợp ( 4 ngăn; 3 ngăn có thêm vách hụt; 2 ngăn; 2 vòng tuần hoàn; 1 vòng tuần hoàn )
Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống có sự tiến hóa trong cấu tạo bắt đầu từ lớp Cá với tim có ........................và 1 vòng tuần hoàn, rồi đến lớp Lưỡng cư với tim có 3 ngăn và ..................................................., tiếp đến là lớp Bò sát với tim có ............................................................... , máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Hoàn chỉnh nhất là lớp Chim và lớp Thú với tim có .............................. và 2 vòng tuần hoàn.
B. Phần tự luận
Câu 1(2 điểm) Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm ?
Câu 2(3 điểm) Nêu các đặc đ
I. Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra
- Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết chương VI về ngành động vật có xương sống
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức ở chương VI.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
III. thiết kế ma trận hai chiều
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lưỡng cư
1
1
1.0
1.0
Bò sát
1
1
1.0
1.0
Chim
1
1
1.0
1.0
Thú
1
2
1
3
1.0
5.0
1.0
7.0
Tổng
1
2
2
1
1
7
1.0
2.0
5.0
1.0
1.0
10.0
IV. Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Vì sao ếch được xếp vào lớp Lưỡng cư?
A. Do sống ở dưới nước B. Do sống ở trên cạn
C. Là động vật biến nhiệt D. Cả A và B
Câu 2. Tim của thằn lằn có:
A. 2 ngăn B. 3 ngăn
C. 3 ngăn, có thêm vách hụt D. 4 ngăn
Câu 3. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với môi trường sống ở dưới nước?
A. Do chim là động vật hằng nhiệt
B. Do chim có cánh dài, khỏe, lông nhỏ ngắn, dày, không thấm nước, chân ngắn có màng bơi
C. Do chim không biết bay
D. Cả A và C
Câu 4. Đặc điểm nào giúp Thú phân biệt với các lớp động vật còn lại?
A. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
B. Tim có 4 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
C. Là động vật hằng nhiệt
D. Cả A và B
Câu 5(2 điểm) Hãy chọn các cụm từ trong ngoặc điền vào chỗ trống sao cho thích hợp ( 4 ngăn; 3 ngăn có thêm vách hụt; 2 ngăn; 2 vòng tuần hoàn; 1 vòng tuần hoàn )
Hệ tuần hoàn của động vật có xương sống có sự tiến hóa trong cấu tạo bắt đầu từ lớp Cá với tim có ........................và 1 vòng tuần hoàn, rồi đến lớp Lưỡng cư với tim có 3 ngăn và ..................................................., tiếp đến là lớp Bò sát với tim có ............................................................... , máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. Hoàn chỉnh nhất là lớp Chim và lớp Thú với tim có .............................. và 2 vòng tuần hoàn.
B. Phần tự luận
Câu 1(2 điểm) Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong hệ tiêu hóa của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm ?
Câu 2(3 điểm) Nêu các đặc đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Sĩ Trụ
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)