Tiet 54 On tap.rar
Chia sẻ bởi Trần Quang Khải |
Ngày 22/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tiet 54 On tap.rar thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Tiết 54-Bài 50
ÔN TẬP
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG
A: LÝ THUYẾT
I/ SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
II/ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
a) Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới
b) Góc phản xạ bằng góc tới: i` = i
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG
A: LÝ THUYẾT
2/ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
3/ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
Tia tới đến gương, tia phản xạ
có phần kéo dài qua ảnh.
Lưu ý :
- Ngoài cách vẽ trên, ta còn có thể vẽ tia phản xạ bằng cách dựng pháp tuyến tại điểm tới ( I hoặc K) rồi vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới
- Đối với gương phẳng: Vật thật cho ảnh ảo và vật ảo cho ảnh thật
S
K
I
N
N`
Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
? B?NG I
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKHT
Cùng chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Lớn hơn
Lớn hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Thật
Thật
Thật
Ảo
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
? B?NG I
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Ảo
Ảo
Ảo
Ảo
Cùng chiều
Cùng chiều
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
TKPK luôn cho ảnh ảo,nằm trong khoảng tiêu cự và nhỏ hơn vật
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
a) Giống nhau:
Ảnh ảo cùng chiều với vât
b) Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn vật
+ Đối với thấu kính phân kỳ thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật
I Caùch nhaän bieát :
Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách: + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ. + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kỳ.
a)
So sánh sự giống và khác nhau của ảnh ảo tạo bỡi hai loại TK ?
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A`B` của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
a/ Thấu kính là hội tụ b/ Thấu kính là phân kỳ
a)
ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỠI TKHT&TKPK
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
3. OA` = 2( 12 - OA` )
3.OA` = 24 - 2.OA`
5.OA` = 24
+ Từ phương trình (1 ) ta có
Tính A/O và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp (AB = h = 0,6cm)
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
12. OA` = 8(OA`+ 12 )
12OA` = 8OA`+ 96
4.OA` = 96
+ Từ phương trình (1 ) ta có
Tính A/O và h của ảnh khi (AB = h = 0,6cm).Biết: d = 8 cm ; f = 12 cm
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
OA` = 24 cm
A/B/ = 3x0,6 = 1,8 cm
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
Một vật sáng AB = h đặt trước thấu kính hội tụ
và cho ảnh A`B` = h` như hình vẽ.
Biết OA = d, OA` = d`, thấu kính có tiêu cự
OF = OF` = f . Chứng minh rằng:
1.
2.
3.
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
Với TKHT (Ảnh thật)
Với TKHT (Ảnh ảo)
?
d/f = dd/+ df
Chia 2 vế cho dd/f ta được :
<=>
<=>
?
<=>
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
3.Trường hợp cho ảnh ảo của TKHT :
C:BÀI TẬP Về nhà
Trên trục chính của một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = OF = 15 cm,
Người ta đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 20 cm, vật cao 4cm. Một gương phẳng M đặt phía bên kia thấu kính tại điểm C cách thấu kính 30 cm và tạo với trục chính một góc 450, mặt phản xạ hướng vào thấu kính.
Hãy vẽ ảnh A`B` của vật AB qua hệ thống trên. Giải thích cách vẽ.
Tính độ lớn của ảnh A`B`
?
Làm tất cả bài tập thuộc sách bài tập .
Chứng minh lại các trường hợp trong tiết hôm nay.
1) Khi nào TKHT cho ảnh thật, ảnh ảo?
2) Tính chất ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?
3) Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra đến.
Â
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2012-2013*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Tiết 54-Bài 50
ÔN TẬP
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG
A: LÝ THUYẾT
I/ SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
II/ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
a) Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới
b) Góc phản xạ bằng góc tới: i` = i
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ GƯƠNG PHẲNG
A: LÝ THUYẾT
2/ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
3/ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG
Tia tới đến gương, tia phản xạ
có phần kéo dài qua ảnh.
Lưu ý :
- Ngoài cách vẽ trên, ta còn có thể vẽ tia phản xạ bằng cách dựng pháp tuyến tại điểm tới ( I hoặc K) rồi vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới
- Đối với gương phẳng: Vật thật cho ảnh ảo và vật ảo cho ảnh thật
S
K
I
N
N`
Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
? B?NG I
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKHT
Cùng chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Lớn hơn
Lớn hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Thật
Thật
Thật
Ảo
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
? B?NG I
I.ĐẶT ĐIỂM ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỠI TKPK
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Ảo
Ảo
Ảo
Ảo
Cùng chiều
Cùng chiều
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
TKPK luôn cho ảnh ảo,nằm trong khoảng tiêu cự và nhỏ hơn vật
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
a) Giống nhau:
Ảnh ảo cùng chiều với vât
b) Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và cách xa thấu kính hơn vật
+ Đối với thấu kính phân kỳ thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật
I Caùch nhaän bieát :
Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách: + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ. + Nếu nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kỳ.
a)
So sánh sự giống và khác nhau của ảnh ảo tạo bỡi hai loại TK ?
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A: LÝ THUYẾT
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A`B` của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
a/ Thấu kính là hội tụ b/ Thấu kính là phân kỳ
a)
ĐỘ LỚN CỦA ẢNH ẢO TẠO BỠI TKHT&TKPK
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
3. OA` = 2( 12 - OA` )
3.OA` = 24 - 2.OA`
5.OA` = 24
+ Từ phương trình (1 ) ta có
Tính A/O và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp (AB = h = 0,6cm)
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
12. OA` = 8(OA`+ 12 )
12OA` = 8OA`+ 96
4.OA` = 96
+ Từ phương trình (1 ) ta có
Tính A/O và h của ảnh khi (AB = h = 0,6cm).Biết: d = 8 cm ; f = 12 cm
<=>
<=>
<=>
<=>
<=>
OA` = 24 cm
A/B/ = 3x0,6 = 1,8 cm
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
Một vật sáng AB = h đặt trước thấu kính hội tụ
và cho ảnh A`B` = h` như hình vẽ.
Biết OA = d, OA` = d`, thấu kính có tiêu cự
OF = OF` = f . Chứng minh rằng:
1.
2.
3.
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
Với TKHT (Ảnh thật)
Với TKHT (Ảnh ảo)
?
d/f = dd/+ df
Chia 2 vế cho dd/f ta được :
<=>
<=>
?
<=>
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
B: BÀI TẬP
3.Trường hợp cho ảnh ảo của TKHT :
C:BÀI TẬP Về nhà
Trên trục chính của một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f = OF = 15 cm,
Người ta đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính 20 cm, vật cao 4cm. Một gương phẳng M đặt phía bên kia thấu kính tại điểm C cách thấu kính 30 cm và tạo với trục chính một góc 450, mặt phản xạ hướng vào thấu kính.
Hãy vẽ ảnh A`B` của vật AB qua hệ thống trên. Giải thích cách vẽ.
Tính độ lớn của ảnh A`B`
?
Làm tất cả bài tập thuộc sách bài tập .
Chứng minh lại các trường hợp trong tiết hôm nay.
1) Khi nào TKHT cho ảnh thật, ảnh ảo?
2) Tính chất ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?
3) Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra đến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)