Tiết 54: Bài tập
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tiết 54: Bài tập thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 53 BÀI TẬP
Chúc các em một giờ học tốt - gv thực hiện : trần thị minh tươi
Hãy kể tên các lớp động vật thuộc ngành động vật có xương sống từ thấp lên cao trong bậc thang tiến hóa?
Các lớp động vật thuộc ngành động vật có xương sống là: Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú.
Qua mỗi lớp động vật chúng ta đã biết được những kiến thức cơ bản nào?
- Đặc điểm cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống của chúng. Cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận.
- So sánh được các hệ cơ quan qua mỗi lớp động vật. Từ đó thấy được sự tiến hóa của chúng.
Thấy được sự đa dạng của mỗi lớp động vật. Biết phân loại các lớp động vật.
Vai trò của các lớp động vật.
Bài tập: Nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp để giải thích ý nghĩa thích nghi các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá với đời sống ở nước:
Cột A: Đặc điểm cấu tạo ngoài
Cột B: Ý nghĩa thích nghi
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
3. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
4. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy
a. Màng mắt không bị khô.
d. Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
b. Giảm sức cản của nước.
c. Giảm ma sát giữa da cá với môi trường nước.
5- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
e. Có vai trò như bơi chèo.
BT2 (trang 22 vở bài tập):
Em hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài
của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Điền dấu vào những đặc điểm
thích nghi với đời sống bay.
Cánh chim khi xòe ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì gọn áp vào thân.
Lông tơ chỉ có chùm sợi lông mảnh tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
Thân chim hình thoi làm giảm sức cản của không khí khi bay. Da khô, phủ lông vũ. Lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái).
Mỏ sừng, cổ dài, đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai).
Chi sau có bàn chân dài 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bay nhanh.
Bài tập 2 (T. 32- SBT) Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm của hình 47.5
Khi cơ hoành giản (hình A) thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng không khí từ phổi ra ngoài (thở ra)
Khi cơ hoành co (hình B) thể tích lồng ngực tăng, áp suất giảm không khí tràn vào phổi (hít vào)
Cơ hoành
Phổi
Khí quản
Cơ hoành co
Cơ hoành dãn
Không khí
Phân biệt hệ tuần hoàn của các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và rút ra đặc điểm tiến hóa.
2 ngăn: 1TN, 1TT
3 ngăn: 2TN, 1TT
3 ngăn: 2TN, 1TT (TT có vách hụt)
4 ngăn: 2TN, 2TT
1 VTH
2 VTH
2 VTH
2 VTH
Đỏ tươi
Máu pha
Máu pha
Đỏ tươi
(nghèo ôxi)
(nhiều)
(giàu ôxi)
(ít)
Bài tập 2 (T. 30): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
S? thai sinh phụi phỏt tri?n khụng l? thu?c vo lu?ng noón hong cú trong tr?ng.
S? thai sinh phụi du?c phỏt tri?n trong co th? m? nờn an ton v cú d?y d? cỏc di?u ki?n s?ng thớch h?p cho s? phỏt tri?n.
Con non du?c nuụi b?ng s?a m? khụng b? l? thu?c vo mụi tru?ng.
Bài tập: Hãy chọn những đặc điểm của thú chứng tỏ thú là động vật tiến hóa nhất trong các lớp động vật đã học:
1. Có răng sắc, nhọn.
2. Là động vật hằng nhiệt.
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
4. Bộ não phát triển, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não.
5. Đẻ trứng.
6. Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
7. Có thận sau.
c. 2; 3; 6; 7.
d. 2; 3; 4; 6; 7.
a. 1; 2; 3; 5; 6.
b. 1; 3; 5; 6.
Bài tập nâng cao (T.30 SBT):
Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là: 74 km/h, trong khi đó cáo xám: 64km/h; Chó săn: 68km/h; Chó sói: 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt trên.
Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là:
74 k m/h nhanh hơn thú ăn thịt, song nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm làm mồi cho thú ăn thịt.
Bài tập 3 (T. 15- SBT): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại cho sản xuất nông nghiệp của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày. Đa số lưỡng cư đi kiếm mồi về ban đêm, nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày.
Bài tập 1 T.33 SBT :Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh
Lớp thú
( có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Con sơ sinh phát triển bình thường
Bộ thú huyệt
Bộ thú huyệt
Các bộ thú còn lại
Đại diện: Thú mỏ vịt
ĐD: Kanguru
Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài ếch đồng để thấy thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
Dài
Khô, có vảy sừng bao bọc
Trần, nhờn, ẩm ướt
Dài
Không có
Có mí cử động, có nước mắt
Có mí giữ nước mắt
Nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Nằm lộ hai bên đầu
Dài hoặc ngắn tùy bộ
Dài
Dài, dẹp hoặc không có tùy bộ
5 phần có ngón chia đốt hoặc không có
5 ngón
5 ngón có vuốt
Có màng căng giữa các ngón
5
4
3
2
1
A
B
1. Loài thú nào biết bay ?
1. Dơi
2. Bộ thú nào thích nghi với sự
cầm nắm, leo trèo?
2. Bộ linh trưởng
3. Đây là bộ thú có khả năng bơi lặn giỏi ở trong nước?
3. Bộ cá voi
4. Bộ thú nào có khả năng chạy nhanh?
4. Bộ móng guốc
5. Bộ thú nào có tập tính rình mồi và vồ mồi?
5. Bộ ăn thịt
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em học sinh!
Chúc các em một giờ học tốt - gv thực hiện : trần thị minh tươi
Hãy kể tên các lớp động vật thuộc ngành động vật có xương sống từ thấp lên cao trong bậc thang tiến hóa?
Các lớp động vật thuộc ngành động vật có xương sống là: Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú.
Qua mỗi lớp động vật chúng ta đã biết được những kiến thức cơ bản nào?
- Đặc điểm cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống của chúng. Cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận.
- So sánh được các hệ cơ quan qua mỗi lớp động vật. Từ đó thấy được sự tiến hóa của chúng.
Thấy được sự đa dạng của mỗi lớp động vật. Biết phân loại các lớp động vật.
Vai trò của các lớp động vật.
Bài tập: Nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp để giải thích ý nghĩa thích nghi các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá với đời sống ở nước:
Cột A: Đặc điểm cấu tạo ngoài
Cột B: Ý nghĩa thích nghi
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
3. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
4. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy
a. Màng mắt không bị khô.
d. Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
b. Giảm sức cản của nước.
c. Giảm ma sát giữa da cá với môi trường nước.
5- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
e. Có vai trò như bơi chèo.
BT2 (trang 22 vở bài tập):
Em hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài
của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Điền dấu vào những đặc điểm
thích nghi với đời sống bay.
Cánh chim khi xòe ra tạo thành một diện tích rộng quạt gió, khi cụp lại thì gọn áp vào thân.
Lông tơ chỉ có chùm sợi lông mảnh tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
Thân chim hình thoi làm giảm sức cản của không khí khi bay. Da khô, phủ lông vũ. Lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái).
Mỏ sừng, cổ dài, đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai).
Chi sau có bàn chân dài 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bay nhanh.
Bài tập 2 (T. 32- SBT) Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm của hình 47.5
Khi cơ hoành giản (hình A) thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng không khí từ phổi ra ngoài (thở ra)
Khi cơ hoành co (hình B) thể tích lồng ngực tăng, áp suất giảm không khí tràn vào phổi (hít vào)
Cơ hoành
Phổi
Khí quản
Cơ hoành co
Cơ hoành dãn
Không khí
Phân biệt hệ tuần hoàn của các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và rút ra đặc điểm tiến hóa.
2 ngăn: 1TN, 1TT
3 ngăn: 2TN, 1TT
3 ngăn: 2TN, 1TT (TT có vách hụt)
4 ngăn: 2TN, 2TT
1 VTH
2 VTH
2 VTH
2 VTH
Đỏ tươi
Máu pha
Máu pha
Đỏ tươi
(nghèo ôxi)
(nhiều)
(giàu ôxi)
(ít)
Bài tập 2 (T. 30): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
S? thai sinh phụi phỏt tri?n khụng l? thu?c vo lu?ng noón hong cú trong tr?ng.
S? thai sinh phụi du?c phỏt tri?n trong co th? m? nờn an ton v cú d?y d? cỏc di?u ki?n s?ng thớch h?p cho s? phỏt tri?n.
Con non du?c nuụi b?ng s?a m? khụng b? l? thu?c vo mụi tru?ng.
Bài tập: Hãy chọn những đặc điểm của thú chứng tỏ thú là động vật tiến hóa nhất trong các lớp động vật đã học:
1. Có răng sắc, nhọn.
2. Là động vật hằng nhiệt.
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
4. Bộ não phát triển, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não.
5. Đẻ trứng.
6. Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
7. Có thận sau.
c. 2; 3; 6; 7.
d. 2; 3; 4; 6; 7.
a. 1; 2; 3; 5; 6.
b. 1; 3; 5; 6.
Bài tập nâng cao (T.30 SBT):
Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là: 74 km/h, trong khi đó cáo xám: 64km/h; Chó săn: 68km/h; Chó sói: 69,23 km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt trên.
Thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là:
74 k m/h nhanh hơn thú ăn thịt, song nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm làm mồi cho thú ăn thịt.
Bài tập 3 (T. 15- SBT): Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại cho sản xuất nông nghiệp của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày. Đa số lưỡng cư đi kiếm mồi về ban đêm, nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày.
Bài tập 1 T.33 SBT :Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh
Lớp thú
( có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Con sơ sinh phát triển bình thường
Bộ thú huyệt
Bộ thú huyệt
Các bộ thú còn lại
Đại diện: Thú mỏ vịt
ĐD: Kanguru
Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài ếch đồng để thấy thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
Dài
Khô, có vảy sừng bao bọc
Trần, nhờn, ẩm ướt
Dài
Không có
Có mí cử động, có nước mắt
Có mí giữ nước mắt
Nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Nằm lộ hai bên đầu
Dài hoặc ngắn tùy bộ
Dài
Dài, dẹp hoặc không có tùy bộ
5 phần có ngón chia đốt hoặc không có
5 ngón
5 ngón có vuốt
Có màng căng giữa các ngón
5
4
3
2
1
A
B
1. Loài thú nào biết bay ?
1. Dơi
2. Bộ thú nào thích nghi với sự
cầm nắm, leo trèo?
2. Bộ linh trưởng
3. Đây là bộ thú có khả năng bơi lặn giỏi ở trong nước?
3. Bộ cá voi
4. Bộ thú nào có khả năng chạy nhanh?
4. Bộ móng guốc
5. Bộ thú nào có tập tính rình mồi và vồ mồi?
5. Bộ ăn thịt
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)