Tiết 53 Kiểm tra Lí 9 (15-16)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chung | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tiết 53 Kiểm tra Lí 9 (15-16) thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 53. Kiểm tra Vật lí 9
Năm học 2015 – 2016
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Máy biến thế.
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.
Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn.
- Vận dụng được công thức 





Số câu
Số điểm
1
1
1
1
1
2

3
4

Tỉ lệ %
10%
10%
20%

40%

2. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
- So sánh TKHT và TKPK.

Vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT &TKPK.
Biết tính độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến TKHT và TKPK dựa vào kiến thức hình học.


Số câu
Số điểm
1
2

1
2
1
2
3
6

Tỉ lệ %
20%

20%
20%
60%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30%
1
1
10%
1
4
40%
1
2
20%
5
10
100%

ĐỀ RA
Câu 1. (1điểm): Máy biến thế có tác dụng gì?
Câu 2. (1điểm): Từ công thức . Hãy cho biết khi nào thì máy biến thế sẽ là máy hạ thế và máy tăng thế?
Câu 3.(2điểm): Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 35kV xuống 7kV. Cuộn sơ cấp có 7500 vòng. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp?
Câu 4 (2điểm): Hãy so sánh về cách nhận biết đối với TKHT và TKPK?
Câu 5 (4điểm): Cho hai thấu kính hội tụ và phân kỳ có: f = 8 cm; d = 12 cm;
AB = 2 cm.
a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi TKHT và TKPK?
b) Tính độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến mỗi thấu kính?









Hết


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
Câu
Nội dung
Điểm

1
Máy biến thế là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
1

2
+ U1 > U2 ta có máy hạ thế
+ U1 < U2 ta có máy tăng thế
0,5
0,5

3
Tóm tắt: U1 = 35kV; U2 = 7kV; n1 = 7500 vòng. Tính: n2 = ?
Áp dụng công thức: 
 vòng
0,5

0,5

1


4
Lập bảng so sánh:
+ Nhận biết được TKHT
+ Nhận biết được TKPK
1
1

5










2


Thấu kính hội tụ :
∆ABO  ∆A’B’O =>  (1)
∆OIF’ ∆A’B’F’ => hay (2)
Từ (1) và (2)=> OA’.OF = OA.(OA’– OF) => OA’.(OA– OF) = OA.OF
=> A’B’ =cm
=> OA’ = cm.
1


Thấu kính phân kỳ :
∆ABO  ∆A’B’O =>  (3)
∆OIF  ∆A’B’F => hay (4)
Từ (3) và (4)=> OA’.OF = OA.(OF – OA’) => OA’.(OA+OF) = OA.OF
=> A’B’ =cm ;
=> OA’ = cm.


1



 Lưu ý: Hs có cách giải và trình bày khác (nếu đúng), vẫn chấm theo thang điểm.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chung
Dung lượng: 95,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)