Tiết 53 đại số 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mến | Ngày 14/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: tiết 53 đại số 7 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 51: CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
NS: 28 / 1/ 2010
ND: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm một số ví dụ về biểu thức.
2. Kỹ năng: Biết cho ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ: giáo dục tính tư duy, chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: thước,Bảng phụ bài tập 3/26.
HS: thước, bảng nhóm.
C. Kiểm tra bài cũ : GV thay bằng việc trả bài kiểm tra.
D. Tiến trình dạy học: Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết dạng của một biểuthức số, vậy biểu thức đại số có gì giống và khác với biểu thức số? Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay ta đi vào bài mới.
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Nhắc lại về biểu thức :
Ví dụ: 5 – 3 + 2
22(9 + 5)2 . . .
là những biểu thức.
2. Khái niệm về biểu thức đại số:
Bài toán: SGK
2(5 + a)
a(a + 2) . (x + y)2

là những biểu thức đại số.









Quãng đường người đó đi được sau x (h) là: 30.x
Tổng quãng đường: 5x + 35y


Chú ý: (SGK / 25)

3. Bài tập:
Bài 1/26 (SGK)
x + y
x –y
(x+y)(x-y)
Bài 2/26 (SGK)

Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung:
Khái niệm về biểu thức đại số.
Giá trị của biểu thức đại số.
Đơn thức – Đa thức.
- Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ...
làm thành một biểu thức.
Em nào có thể ví dụ
Cho HS làm ví dụ 24/ SGK.

Chứ a đại diện cho 1 số nào đó.
Khi a = 2
a = 3
a = 5
HS thực hiện ?2/25 SGK.
Những biểu thức như vậy gọi là biểu thức đại số.
Trong toán học, trong vật lý... ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép tính + - x : luỹ thừa, còn có cả đại diện cho các số ... biểu thức đại số.
Gọi HS thực hiện ?3
- Trong biểu thức đại số các
chứ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ ấy là biến số.
- Trong những biểu thức trên đâu là biến.
- Cho HS đọc phần chú ý.


3. Bài tập:
Bài 1/26 (SGK

Bài 2/26 (SGK)


Giải miệng bài tập 3




Cho ví dụ
Tiến hành làm ?1
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật
2(5+8) (cm)
2(5+a)

Gọi a là chiều rộng hình chữ nhật -> c dài a+2
-> S = a(a+2)




HS cho ví dụ


2 học sinh lên bảng


x, y, a ... là biến.




Thực hiện làm nhóm (3 nhóm)
N1: x + y
N2: x –y
N3: (x+y)(x-y)
Trả lời:

Trả lời: 1-e, 2-b, 3-a, 4-c, 5-d.


E/. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: - Nắm vững thế nào là biểu thức đại số.
- Bài tập 4,5/27 SGK 1,2,3,4 / 1SBT
2. Bài sắp học: “ Giá trị của một biểu thức đại số.”
- Đọc trước bài.
F/Bổ sung:






Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
NS: 30/ 1/ 2019
ND:
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một biểu thức đại số là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mến
Dung lượng: 579,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)