Tiệt 52 Ôn tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Triệu Thanh | Ngày 27/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Tiệt 52 Ôn tập thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Nguyên tắc hoạt động
Cấu tạo
Phân loại
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Công dụng
Nam châm.
Cuộn dây quấn trên lõi sắt kĩ thuật
Lõi sắt kĩ thuật.
Hai cuộn dây (n1≠n2)
- Cuộn dây quay.
- Nam châm quay.
- Máy tăng thế(n1- Máy hạ thế(n1>n2)
Tạo ra dòng điện xoay chiều.
Tăng, giảm hiệu điện thế.
ÔN TẬP
I.Máy phát điện và máy biến thế.
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 1000 vòng. Đặt vào hai đầu cuôn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 110V thì hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
ÔN TẬP
Bài tập 1
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 1000 vòng. Đặt vào hai đầu cuôn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 110V thì hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
ÔN TẬP
Bài tập 1
Bạn đã chọn sai. Hãy chọn lại!
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 1000 vòng. Đặt vào hai đầu cuôn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 110V thì hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
ÔN TẬP
Bài tập 1
Bạn đã chọn đúng. Xin chúc mừng!
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 1000 vòng. Đặt vào hai đầu cuôn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 110V thì hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
ÔN TẬP
Bài tập 1
Bạn đã chọn sai. Hãy chọn lại!
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 1000 vòng. Đặt vào hai đầu cuôn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 110V thì hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
ÔN TẬP
Bài tập 1
Bạn đã chọn sai. Hãy chọn lại!
II.Dòng điện xoay chiều:
Khái niệm:
Là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.
Các tác dụng:
Tác dụng nhiệt.
Tác dụng quang.
Tác dụng sinh lý.
Tác dụng từ.
ÔN TẬP
Công thức tính công suất hao phí:
Các cách làm giảm công suất hao phí:
- Tăng hiệu điện thế ( U ).
- Giảm điện trở ( R ).
- Tăng hiệu điện thế ( U ) và giảm điện trở ( R ).
ÔN TẬP
Để truyền tải đi cùng một công suất trên đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế lên 5 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 5 lần.
B. Tăng 25 lần.
D. Giảm 25 lần.
C. Giảm 5 lần.
ÔN TẬP
Bài tập 2
Để truyền tải đi cùng một công suất trên đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế lên 5 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 5 lần.
B. Tăng 25 lần.
Đ
D. Giảm 25 lần.
C. Giảm 5 lần.
ÔN TẬP
Bài tập 2
Bạn đã chọn đúng. Xin chúc mừng!
Để truyền tải đi cùng một công suất trên đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế lên 5 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 5 lần.
S
B. Tăng 25 lần.
D. Giảm 25 lần.
C. Giảm 5 lần.
ÔN TẬP
Bài tập 2
Bạn đã chọn sai. Hãy chọn lại!
Để truyền tải đi cùng một công suất trên đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế lên 5 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 5 lần.
S
B. Tăng 25 lần.
D. Giảm 25 lần.
C. Giảm 5 lần.
ÔN TẬP
Bài tập 2
Bạn đã chọn sai. Hãy chọn lại!
Để truyền tải đi cùng một công suất trên đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế lên 5 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt thay đổi như thế nào?
A. Tăng 5 lần.
B. Tăng 25 lần.
D. Giảm 25 lần.
S
C. Giảm 5 lần.
ÔN TẬP
Bài tập 2
Bạn đã chọn sai. Hãy chọn lại!
ÔN TẬP
Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang nước và ngược lại thì xảy ra hiện tượng gì? Nêu điểm khác nhau của hai hiện tượng đó.
* Đều xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
III.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
* Khác nhau:
- Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang nước: r < i.
- Khi ánh sáng truyền từ môi trường nước sang không khí: r > i.
ÔN TẬP
ÔN TẬP
IV. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Đặc điểm
Hình dạng
Chùm tia ló hội tụ tại một điểm
Chùm tia ló phân kì
Phần rìa mỏng hơn phần giữa
Phần rìa dày hơn phần giữa
Kí hiệu
Các tia đặc biệt
ÔN TẬP
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
Nội dung
TK hội tụ
TK phân kì
T/c ảnh
Ảnh ảo
Cùng chiều.
Nhỏ hơn vật.
Công dụng
Làm vật kính trong máy ảnh
Nhận biết qua ảnh
- Ảnh cùng chiều, lớn hơn vật.
Ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật
- Ảnh ngược chiều.
ÔN TẬP
c. Tính chiều cao của ảnh?

Bài tập 3
ÔN TẬP
Đặt một vật AB, có dạng hình mũi tên cao 1cm, đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 4cm. Thấu kính có tiêu cự 2cm.

a. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ ?

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?
Dữ kiện đã biết
Yêu cầu
AB = 1cm
AO = 4cm
OF = OF’ = 2cm
Thấu kính hội tụ
A’B’ = ?cm
A’O = ?cm
Dựng hình.
a. Dựng hình:
ÔN TẬP
B’
A’
Từ (1) và (2) ta có:
b. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
ÔN TẬP
c. Chiều cao của ảnh:
Theo (1):
Vận dụng kiến thức hình học để giải các bài tập về thấu kính.
Làm các bài tập 42-43.2,3,4,5 và 44-45.2,3,4 SBT.
Học bài và xem lại toàn bộ nội dung ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
ÔN TẬP
Củng cố - Dặn dò
Hướng dẫn bài: 44-45.3 SBT
- Tia ló (1) kéo dài đi qua F.
- S’ là ảnh gì? Nó là giao điểm của những tia nào?
- S ở vị trí nào?
- Tia ló kéo dài đi qua F thì tia tới có đặc điểm gì?
ÔN TẬP
A’
B’
Hướng dẫn bài: 44-45.3 SBT
ÔN TẬP
- Khoảng cách từ phim đến vật kính là đoạn thẳng nào?
- Ảnh này là ảnh gì?
- Chúng ta cần xét những cặp tam giác đồng dạng nào?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GiỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Triệu Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)