Tiet 50- Van 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Tố Nga |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tiet 50- Van 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ .
Nguyễn Thị Hoa Lan
Trường THCS Dĩnh Trì
Kiểm tra bài cũ
Theo em ý ki?n no sau dõy tr? l?i dỳng v? di?m khỏc bi?t gi?a van ngh? lu?n v van t? s? ?
A- Ngh? lu?n l ch?ng minh m?t v?n d? cũn t? s? l k? s? vi?c
B- Ngh? lu?n l gi?i thớch m?t v?n d? cũn t? s? l k? s? vi?c.
C- Ngh? lu?n l nờu ý ki?n, dỏnh giỏ, bn lu?n ( by t? ý ki?n, tu tu?ng, quan di?m vo m?t v?n d?.) T? s? l trỡnh by di?n bi?n s? vi?c ( k? s? vi?c )
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Bài học
1-Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
a-Ví dụ:
*VD1:
b- Nhận xét:
Nhân vật ông giáo ( độc thoại ) ? thuyết phục mình rằng " vợ
mình không ác" ? Thổ lộ một cách ứng xử " buồn chứ không nỡ giận".
+ Nội dung:
C1. Đối với những người quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện.
C2. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
C3. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?
C4. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai.
C5. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
C6. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Đặt vấn đề
Phát triển vấn đề
Kết thúc vấn đề
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I-Bài học
1- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự
a- Ví dụ:
+ Nội dung:
Nhân vật ông giáo ( độc thoại ) ? thuyết phục mình rằng " vợ mình không ác" ? Thổ lộ một cách ứng xử " buồn chứ không nỡ giận".
- Kết luận 1: Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ suy nghĩ của nhân vật
- Kết luận 2: Làm tăng tính suy ngẫm của nhân vật trong câu chuyện
b-Nhận xét
* Ví dụ 1:
C1. Đối với những người quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện.
C2. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
C3. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?
C4. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai.
C5. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
C6. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Đặt vấn đề
Phát triển vấn đề
Kết thúc vấn đề
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I-Bài học
1- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự
a- Ví dụ:
+ Nội dung:
Nhân vật ông giáo ( độc thoại ) ? thuyết phục mình rằng " vợ
mình không ác" ? Thổ lộ một cách ứng xử " buồn chứ không nỡ giận".
- Kết luận 1: Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ suy nghĩ của nhân vật
- Kết luận 2: Làm tăng tính suy ngẫm của nhân vật trong câu chuyện
+ Hình thức:
- Câu ghép có ý phủ định, khẳng định
- Câu ghép có cặp quan hệ từ hô ứng
b-Nhận xét
* Ví dụ 1:
* Ví dụ 2: Lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi: " Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời: " Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Bài học
1-Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
a-Ví dụ:
* VD2:
b- Nhận xét:
- Câu chuyện kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
+ Nội dung:
* Ví dụ 2: Lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi: " Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời: " Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Bài học
1-Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
a-Ví dụ:
* VD2:
b- Nhận xét:
- Câu chuyện kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
- Dùng lí lẽ dẫn chứng để giải thích trong cuộc đối thoại giữa các nhân vật.
+ Nội dung:
- Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lí và ý nghĩa giáo dục cao.
* Ví dụ 2: Lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi: " Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời: " Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
* VD1:
* VD2:
+ Hình thức:
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
* VD1:
* VD2:
+ Hình thức:
- Câu ghép có quan hệ từ " nhưng"
- Từ ngữ liên kết
2- Ghi nhớ:
* Vai trò: Nêu ý kiến, nhận xét, phán đoán, lí lẽ
* Hình thức:
+ Dùng câu khẳng định, phủ định
+ Câu ghép có cặp từ hô ứng: nếu.thì, vì.nên, khi..thì.
+ Dùng câu ghép có ý phủ định, khẳng định
* Mục đích: Tạo tính triết lí, suy ngẫm và mang tính giáo dục cao.
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
2- Ghi nhớ: ( SGK )
* VD1:
* VD2:
Trong văn bản tự sự, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về
một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị
luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và
dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Điểm khác biệt về đặc điểm, tính chất của nghị
luận trong văn bản tự sự và văn bản nghị luận:
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 1: ( SGK )
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận
- Lập luận của Kiều:
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 1: ( SGK )
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận
- Lập luận của Kiều:
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 1: ( SGK )
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận
- Lập luận của Kiều:
? Đay nghiến, mỉa mai
? Dùng câu khẳng định có quan hệ từ: càng.càng
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận:
+ Lập luận của Kiều:
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
? Thái độ đay nghiến, mỉa mai.
? Dùng câu khẳng định có quan hệ từ " càng.càng"
+ Lập luận của Hoạn Thư:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
II- Luyện tập
* Bài tập 2: ( SGK )
Rằng: " Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng."
? Dù sao tôi cũng trót gây đau khổ
cho cô nên bây giờ chỉ trông vào
lượng khoan dung của cô.
Tôi là đàn bà nên ghen tuông
là chuyện thường tình.
Tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô
khi ở gác viết kinh, khi cô trốn khỏi
nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo.
? Tôi với cô đều trong cảnh chồng
chung, chắc gì ai nhường cho ai.
Nêu lẽ thường
Kể công
Qui luËt t×nh c¶m
Nhận tội và đề cao Thuý Kiều
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận:
+ Lập luận của Kiều:
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
? Thái độ đay nghiến, mỉa mai.
+ Lập luận của Hoạn Thư:
? Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật sắc sảo, tinh ranh.
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
II- Luyện tập
* Bài tập 2: ( SGK )
- Sắc bén, hợp lí.
? Dùng câu khẳng định có quan hệ từ " càng.càng"
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 3: Bài tập bổ trợ 1
Câu hỏi thảo Luận:
1- Đoạn trích nằm trong tác phẩm nào, của ai? Là lời của ai nói với ai?
2- Tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn và nêu tác dụng?
a- " Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy."
b- Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng g?i người: " Chè cheo chét".Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.
? Nghị luận thông qua lời nhân vật Dế Choắt, tác giả nêu lên bài học khuyên can những kẻ hung hăng, chớ mua oán chuốc thù, vừa mang vạ vào thân, vùa gây hoạ cho người khác.
? Lời của tác giả Trực tiếp phát biểu (mang tính lập luận khi nói về sự hoàn lương của những kẻ xấu trong xã hội)
- Nghị luận: Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.
* Bài tập 4: Viết đoạn văn
* Hướng dẫn về nhà:
Đoạn văn tự sự vận dụng yếu tố nghị luận phù hợp:
Trình bày đoạn theo các cách: Diễn dịch, quy nạp, song hành.
+ Nêu nhận xét đánh giá
+ Mượn câu tục ngữ, thành ngữ
+ Rút ra bài học, lời khuyên
Chủ đề:
+ Kể về tình bạn của mình
+ Kể về người thân: ông, bà, anh, chị.
Nghị
luận
trong
VBTS
Tính
chất và
vai trò
của nghị
luận
trong
VBTS
Cách thể
hiện NL
trong
VBTS
Nghị luận trong VBTS thường xuất hiện ở câu văn, đoạn văn.
Người nói, người viết nêu ra những lí lẽ, dẫn chứng; để trình bày thuyết phục người đọc, người nghe một vấn đề nào đó… hoặc thổ lộ một cách ứng xử, một quan điểm, một triết lí nào đó.
Nghị luận trong VBTS làm cho câu chuyện thêm phần triết lí, có chiều sâu, nhân vật được khắc hoạ đậm nét.
Thông qua NV (độc thoại, đối thoại)
Tác giả phát biểu trực tiếp, ý nghĩa, ý tưởng.
NL trong VBTS không được lấn áp lời kể, tình tiết.
Hình
thức
Lập
luận
Lí lẽ, dẫn chứng
Câu văn, lập luận
Từ lập luận
Hướng dẫn về nhà:
- Tìm trong văn bản " Làng"- Kim Lân đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ .
Nguyễn Thị Hoa Lan
Trường THCS Dĩnh Trì
Kiểm tra bài cũ
Theo em ý ki?n no sau dõy tr? l?i dỳng v? di?m khỏc bi?t gi?a van ngh? lu?n v van t? s? ?
A- Ngh? lu?n l ch?ng minh m?t v?n d? cũn t? s? l k? s? vi?c
B- Ngh? lu?n l gi?i thớch m?t v?n d? cũn t? s? l k? s? vi?c.
C- Ngh? lu?n l nờu ý ki?n, dỏnh giỏ, bn lu?n ( by t? ý ki?n, tu tu?ng, quan di?m vo m?t v?n d?.) T? s? l trỡnh by di?n bi?n s? vi?c ( k? s? vi?c )
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Bài học
1-Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
a-Ví dụ:
*VD1:
b- Nhận xét:
Nhân vật ông giáo ( độc thoại ) ? thuyết phục mình rằng " vợ
mình không ác" ? Thổ lộ một cách ứng xử " buồn chứ không nỡ giận".
+ Nội dung:
C1. Đối với những người quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện.
C2. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
C3. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?
C4. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai.
C5. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
C6. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Đặt vấn đề
Phát triển vấn đề
Kết thúc vấn đề
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I-Bài học
1- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự
a- Ví dụ:
+ Nội dung:
Nhân vật ông giáo ( độc thoại ) ? thuyết phục mình rằng " vợ mình không ác" ? Thổ lộ một cách ứng xử " buồn chứ không nỡ giận".
- Kết luận 1: Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ suy nghĩ của nhân vật
- Kết luận 2: Làm tăng tính suy ngẫm của nhân vật trong câu chuyện
b-Nhận xét
* Ví dụ 1:
C1. Đối với những người quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện.
C2. Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
C3. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?
C4. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai.
C5. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
C6. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Đặt vấn đề
Phát triển vấn đề
Kết thúc vấn đề
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I-Bài học
1- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự
a- Ví dụ:
+ Nội dung:
Nhân vật ông giáo ( độc thoại ) ? thuyết phục mình rằng " vợ
mình không ác" ? Thổ lộ một cách ứng xử " buồn chứ không nỡ giận".
- Kết luận 1: Dùng lí lẽ dẫn chứng làm rõ suy nghĩ của nhân vật
- Kết luận 2: Làm tăng tính suy ngẫm của nhân vật trong câu chuyện
+ Hình thức:
- Câu ghép có ý phủ định, khẳng định
- Câu ghép có cặp quan hệ từ hô ứng
b-Nhận xét
* Ví dụ 1:
* Ví dụ 2: Lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi: " Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời: " Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Bài học
1-Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
a-Ví dụ:
* VD2:
b- Nhận xét:
- Câu chuyện kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
+ Nội dung:
* Ví dụ 2: Lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi: " Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời: " Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
I- Bài học
1-Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
a-Ví dụ:
* VD2:
b- Nhận xét:
- Câu chuyện kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
- Dùng lí lẽ dẫn chứng để giải thích trong cuộc đối thoại giữa các nhân vật.
+ Nội dung:
- Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lí và ý nghĩa giáo dục cao.
* Ví dụ 2: Lỗi lầm và sự biết ơn
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ".
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: " Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi".
Người kia hỏi: " Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá"?
Anh ta trả lời: " Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người".
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
* VD1:
* VD2:
+ Hình thức:
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
* VD1:
* VD2:
+ Hình thức:
- Câu ghép có quan hệ từ " nhưng"
- Từ ngữ liên kết
2- Ghi nhớ:
* Vai trò: Nêu ý kiến, nhận xét, phán đoán, lí lẽ
* Hình thức:
+ Dùng câu khẳng định, phủ định
+ Câu ghép có cặp từ hô ứng: nếu.thì, vì.nên, khi..thì.
+ Dùng câu ghép có ý phủ định, khẳng định
* Mục đích: Tạo tính triết lí, suy ngẫm và mang tính giáo dục cao.
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
2- Ghi nhớ: ( SGK )
* VD1:
* VD2:
Trong văn bản tự sự, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về
một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị
luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và
dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
Điểm khác biệt về đặc điểm, tính chất của nghị
luận trong văn bản tự sự và văn bản nghị luận:
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 1: ( SGK )
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận
- Lập luận của Kiều:
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 1: ( SGK )
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận
- Lập luận của Kiều:
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây !
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan !
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 1: ( SGK )
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận
- Lập luận của Kiều:
? Đay nghiến, mỉa mai
? Dùng câu khẳng định có quan hệ từ: càng.càng
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận:
+ Lập luận của Kiều:
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
? Thái độ đay nghiến, mỉa mai.
? Dùng câu khẳng định có quan hệ từ " càng.càng"
+ Lập luận của Hoạn Thư:
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
II- Luyện tập
* Bài tập 2: ( SGK )
Rằng: " Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng."
? Dù sao tôi cũng trót gây đau khổ
cho cô nên bây giờ chỉ trông vào
lượng khoan dung của cô.
Tôi là đàn bà nên ghen tuông
là chuyện thường tình.
Tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô
khi ở gác viết kinh, khi cô trốn khỏi
nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo.
? Tôi với cô đều trong cảnh chồng
chung, chắc gì ai nhường cho ai.
Nêu lẽ thường
Kể công
Qui luËt t×nh c¶m
Nhận tội và đề cao Thuý Kiều
+ Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận:
+ Lập luận của Kiều:
- Lí lẽ: Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ. Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
? Thái độ đay nghiến, mỉa mai.
+ Lập luận của Hoạn Thư:
? Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật sắc sảo, tinh ranh.
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
II- Luyện tập
* Bài tập 2: ( SGK )
- Sắc bén, hợp lí.
? Dùng câu khẳng định có quan hệ từ " càng.càng"
Tiết 50: Nghị luận trong văn Bản tự sự
I- Bài học
1- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
2- Ghi nhớ: ( SGK )
II- Luyện tập:
* Bài tập 2: Nhận diện yếu tố nghị luận
* Bài tập 3: Bài tập bổ trợ 1
Câu hỏi thảo Luận:
1- Đoạn trích nằm trong tác phẩm nào, của ai? Là lời của ai nói với ai?
2- Tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn và nêu tác dụng?
a- " Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy."
b- Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già. Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng g?i người: " Chè cheo chét".Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.
? Nghị luận thông qua lời nhân vật Dế Choắt, tác giả nêu lên bài học khuyên can những kẻ hung hăng, chớ mua oán chuốc thù, vừa mang vạ vào thân, vùa gây hoạ cho người khác.
? Lời của tác giả Trực tiếp phát biểu (mang tính lập luận khi nói về sự hoàn lương của những kẻ xấu trong xã hội)
- Nghị luận: Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.
* Bài tập 4: Viết đoạn văn
* Hướng dẫn về nhà:
Đoạn văn tự sự vận dụng yếu tố nghị luận phù hợp:
Trình bày đoạn theo các cách: Diễn dịch, quy nạp, song hành.
+ Nêu nhận xét đánh giá
+ Mượn câu tục ngữ, thành ngữ
+ Rút ra bài học, lời khuyên
Chủ đề:
+ Kể về tình bạn của mình
+ Kể về người thân: ông, bà, anh, chị.
Nghị
luận
trong
VBTS
Tính
chất và
vai trò
của nghị
luận
trong
VBTS
Cách thể
hiện NL
trong
VBTS
Nghị luận trong VBTS thường xuất hiện ở câu văn, đoạn văn.
Người nói, người viết nêu ra những lí lẽ, dẫn chứng; để trình bày thuyết phục người đọc, người nghe một vấn đề nào đó… hoặc thổ lộ một cách ứng xử, một quan điểm, một triết lí nào đó.
Nghị luận trong VBTS làm cho câu chuyện thêm phần triết lí, có chiều sâu, nhân vật được khắc hoạ đậm nét.
Thông qua NV (độc thoại, đối thoại)
Tác giả phát biểu trực tiếp, ý nghĩa, ý tưởng.
NL trong VBTS không được lấn áp lời kể, tình tiết.
Hình
thức
Lập
luận
Lí lẽ, dẫn chứng
Câu văn, lập luận
Từ lập luận
Hướng dẫn về nhà:
- Tìm trong văn bản " Làng"- Kim Lân đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tố Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)