Tiết 48- Kiểm tra truỵen trung đại Ngữ văn 9

Chia sẻ bởi Vũ Thúy Hồng | Ngày 12/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Tiết 48- Kiểm tra truỵen trung đại Ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 48: Kiểm tra về truyện trung đại (1 tiết)
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, những giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của HS về các mặt kiến thức và kỹ năng theo chuẩn kiến thức.
II. Hình thức:
-Trắc nghiệm khách quan
-Tự luận
III. Thiết lập ma trận đề:


Mức độ



Tên chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng




Cấp thấp
Cấp cao


1. Đọc hiểu:
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Truyện Kiều
- Hoàng Lê nhất thống chí
- Truyện Lục Vân Tiên
Trình bày thời gian ra đời, cho biết tác giả của tác phẩm truyện (Chuyện người con gái Nam Xương, Hoàng Lê nhất thống chí)
Hiểu được nội dung, nghệ thuật trong các tác phẩm truyện (Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên)
So sánh để thấy được nét chung trong phẩm chất và số phận của các nhân vật.



Số câu

2
4
2

8

Số điểm

1.0
2.0
3.0

6.0

Tỉ lệ %
10%
20%
30%

60%

2. Tập làm văn





Viết bài nêu trình bày ấn tượng, cảm nhận về đoạn trích


Số câu




1
1


Số điểm



4.0
4.0


Tỉ lệ%




40%
40%


Tổng số câu

2
4
2
1
9


Tổng số điểm

1.0
2.0
3,0
4.0
10

Tỉ lệ %

10%
20%
30%
4.0%
100%


IV. Biên soạn đề:

* TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu trả lời sau:
Câu 1: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ được viết vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV C. Thế kỉ XVI
B. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XVII
Câu 2: Dòng nào nêu đúng tác giả của “Hoàng Lê nhất thống chí”?
A. Ngô Thì Nhậm C. Ngô Thì Chí và Ngô Thì Nhậm
B. Ngô Thì Du và Ngô Thì Nhậm D. Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du.
Câu 3: Các hình ảnh trong hai câu thơ sau có tính chất gì?
“ Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”.
(“Truyện Kiều”- Nguyễn Du)
A.Tính cụ thể B.Tính ước lệ C.Tính đa nghĩa
Câu 4: Nhận xét nào đúng về ngôn ngữ trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ?
Mộc mạc giản dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân Nam bộ.
Trau truốt giàu hình ảnh biểu cảm
Dùng nhiều thành ngữ tục ngữ
Dùng nhiều điển tích, điển cố
Câu 5: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của “Truyện Kiều”?
A. Sử dụng thể thơ lục bát và ngôn ngữ dân tộc điêu luỵện
B. Trình bày diễn biến sự việc theo lối chương hồi.
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.
D. Nghệ thuật miêu tả nội tâm.
Câu 6: Trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh hình ảnh nô nức yến anh” được dùng theo phép tu từ nào?
A. Nhân hóa C. Hoán dụ
B. So Sánh D. Ẩn dụ

* TỰ LUẬN
Câu 1: (1,5 điểm) So sánh nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều và cho biết hai nhân vật này có những điểm chung gì?
Câu 2: (1,5 điểm) Hình ảnh vua Quang Trung - Nguyễn Huệ hiện lên trong đọan trích hồi thứ 14 (trích Hoàng Lê Nhất Thống Chí) với những phẩm chất gì?
Câu 3: (4.0điểm) Trình bày ấn tượng của em về lễ hội Thanh minh qua đoạn thơ sau:
“Thanh minh trong tiết tháng ba,
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thúy Hồng
Dung lượng: 62,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)