TIẾT 38+39: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Theo chuẩn KTKN)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trưng Vương |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 38+39: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Theo chuẩn KTKN) thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
soạn: 13/12/2012
Ngày kiểm tra 8a: /12/2012
8b: /12/2012
TIếT 38 + 39: kiểm tra học kì i
1. Mục tiêu:
- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm từ đầu năm học: Các phép biến đổi đa thức. Cộng trừ, nhân chia phân thức. Tứ giác, đa giác
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
- Có ý thức làm bài độc lập, nghiêm túc trong khi làm bài. Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra
2. Đề kiểm tra:
* Ma trận đề:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phép nhân và phép chia đa thức. Phân thức đại số
(32 tiết)
Nêu được quy tắc nhân hai phân thức đại số. Viết được các hằng đẳng thức
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức. Vận dụng được các quy tắc cộng, nhân hai phân thức
Rút gọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(Câu 1a, 2)
2
(Câu 3, 4)
3
(Câu 6)
1
6
60%
2. Tứ giác. Đa giác
(28 tiết)
Nêu được định nghĩa, t/c của hình bình hành.
Hiểu và vẽ đúng hình ghi được giả thiết kết luân của bài toán
Vận dụng định nghĩa, tính chất về tứ giác, đa giác vào giải bài tập. Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(Câu 1b)
1
(Câu 5 )
0,5
(Câu5a,b,c,d)
2,5
4
40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30 %
0,5
5 %
3
5,5
55 %
1
1
10
6
10
100%
*) Nội dung đề:
Câu 1: (1,5đ)
a) Phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số.
b) Nêu định nghĩa hình bình hành và tính chất của hình bình hành.
Câu 2: (1,5đ) Viết công thức tổng quát 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Câu 3: (1đ) Rút gọn phân thức sau:
Câu 4 (2đ) Thực hiện các phép tính sau:
a) b)
Câu 5: (3đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB = 3cm, AC = 4cm). Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M, IN vuông góc với AC tại N.
a) Chứng minh rằng: AMIN là hình chữ nhật.
b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh rằng: ADCI là hình thoi.
c) Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 6: (1đ) Rút gọn biểu thức:
3. Đáp án + biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mâu thức với nhau.
b) - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Các tính chất của hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
0,5
0,25
0,75
2
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. A2 - B2 = (A + B)(A - B)
4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB
Ngày kiểm tra 8a: /12/2012
8b: /12/2012
TIếT 38 + 39: kiểm tra học kì i
1. Mục tiêu:
- Kiểm tra được học sinh một số kiến thức trọng tâm từ đầu năm học: Các phép biến đổi đa thức. Cộng trừ, nhân chia phân thức. Tứ giác, đa giác
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
- Có ý thức làm bài độc lập, nghiêm túc trong khi làm bài. Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra
2. Đề kiểm tra:
* Ma trận đề:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phép nhân và phép chia đa thức. Phân thức đại số
(32 tiết)
Nêu được quy tắc nhân hai phân thức đại số. Viết được các hằng đẳng thức
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức. Vận dụng được các quy tắc cộng, nhân hai phân thức
Rút gọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(Câu 1a, 2)
2
(Câu 3, 4)
3
(Câu 6)
1
6
60%
2. Tứ giác. Đa giác
(28 tiết)
Nêu được định nghĩa, t/c của hình bình hành.
Hiểu và vẽ đúng hình ghi được giả thiết kết luân của bài toán
Vận dụng định nghĩa, tính chất về tứ giác, đa giác vào giải bài tập. Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
(Câu 1b)
1
(Câu 5 )
0,5
(Câu5a,b,c,d)
2,5
4
40 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30 %
0,5
5 %
3
5,5
55 %
1
1
10
6
10
100%
*) Nội dung đề:
Câu 1: (1,5đ)
a) Phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số.
b) Nêu định nghĩa hình bình hành và tính chất của hình bình hành.
Câu 2: (1,5đ) Viết công thức tổng quát 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Câu 3: (1đ) Rút gọn phân thức sau:
Câu 4 (2đ) Thực hiện các phép tính sau:
a) b)
Câu 5: (3đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB = 3cm, AC = 4cm). Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M, IN vuông góc với AC tại N.
a) Chứng minh rằng: AMIN là hình chữ nhật.
b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh rằng: ADCI là hình thoi.
c) Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 6: (1đ) Rút gọn biểu thức:
3. Đáp án + biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mâu thức với nhau.
b) - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Các tính chất của hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
0,5
0,25
0,75
2
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. A2 - B2 = (A + B)(A - B)
4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trưng Vương
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)