Tiết 37 (Hậu 37)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tiết 37 (Hậu 37) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên
Hậu 37
(Một số tư liệu thực tế sau khi dạy xong tiết 37 để thầy (cô) tham khảo)
Tải
Nếu chỉ "đứt hoặc chập" 1 điốt là có thể làm máy dùng điện tê liệt, sẵn có đồng hồ vạn năng được ngành trang bị, có thể sửa chữa được.
10K
Đối với HS lớp 9 yêu cầu không cao, nhưng nhờ có lợi thế của công nghệ thông tin, GV có thể cụ thể hơn để HS đỡ trừu tượng, từ đó tự tin trong nghiên cứu, hứng thú, tích cực với bộ môn .
Tên bài "Hậu 37" nghe có vẻ "kỳ" phải không. Cái lý do chính: "Dòng điện xoay chiều" là "người bạn" thân thiết với chúng ta. Thử mất điện xem, không biết là bao nhiêu vấn đề xảy ra, nên gọi là "khai thông" một chút về dòng điện AC để có DC.
Lại vấn đề khác liên quan: ở bài 10 (SGK VL9) có phần "có thể em chưa biết" tưởng như là phần phụ, nhưng phần này rất "thực tế". SGK viết rất rõ ràng, lại cụ thể thêm ở bìa (trang 3). Qua thực tế công việc tôi muốn đóng góp thêm, gọi là trao đổi một số "mẹo" đọc nhanh trị số điện trở. Bản thân nhìn điện trở mầu là đọc được ngay trị số (không phải nhẩm và nhìn bất kỳ hướng nào). Nếu điện trở ghi số không nhìn đúng hướng hoặc trị số lại ở mặt dưới thì chịu "chết". Đây cũng là lý do mà nhà chế tạo sản xuất điẹn trở mầu.
Phần thứ nhất: AC thành DC
Để đơn giản hơn chúng ta xem SLIDE dưới
R=10K (xem PII)
Xem lại phần bài học (cho chuyển động ở tấc độ chậm)
Cho thanh nam châm quay trước cuộn dây theo chiều kim đồng hồ 5 lần, mỗi lần 1/4 vòng (900), cực điện xuất hiện ở hai đầu cuộn dây được ghi lại thứ tự như hình vẽ.
Tải
Từ kiến thức thầy (cô) nắm được, chuyển động trên là để minh hoạ thêm cho kiến thức đã học.
Nếu muốn nắn AC thành DC nên nhớ đơn giản về bản chất dòng điện xoay chiều là: Trong một chu kỳ có "nửa chu kỳ dương - nửa chu kỳ âm" của một đầu AC.
5X
I. Các kiểu nắn điện
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
Ký hiệu
Điốt
II. Dòng điện sau nắn
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
Dòng điện ít "nhấp nhô" hơn so với nắn nửa chu kỳ. Muốn bằng phẳng phải dùng tụ hoá.
Dòng điện DC "nhấp nhô". Nếu AC tần số cao* đỡ nhấp nhô hơn. Muốn bằng phẳng phải dùng tụ hoá.
* Một số tần số điện
Điện lưới ở Việt Nam: 50 Hz
Điện lưới ở Mỹ - Nhật: 60 Hz
Tần số điện ở sau mặt đèn hình này (sau mặt vi tính thầy (cô) đang nhìn):
15625 Hz hoặc 15760 Hz
Với tần số này ta chỉ cần nắn nửa chu kỳ là đã tương đối bằng phẳng rồi.
III. Kiểm tra nếu không có DC bằng cách đo điốt
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
x100
1. Còn sống
2. Bị chập
3. Bị đứt
Cách đo điốt, để thang X100
III. Kiểm tra nếu yếu DC bằng cách đo tụ hoá
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
x100
1. Còn sống
2. Bị chập
3. Bị đứt
Cách đo tụ hoá, để thang X100
100
MF
_ +
IV Nắn cả chu kỳ dùng 2 điốt
220V
100
MF
_ +
AC vào 0-12V
DC RA 6V
Chuẩn là 6
Phần thứ hai: Mẹo đọc điện trở
0
Đen
1
Nâu
2
Đỏ
3
Cam
4
Vàng
5
Lục
6
Lam
7
Tím
8
Xám
9
Trắng
Nhắc lại quy định theo vòng mầu
Có 2 vòng cần chú ý
Vòng 3: chú ý 6 mầu
Vòng 4: vòng phân cách chỉ có 1 mầu (kim nhũ)
Vòng sai số
Mẹo đọc
Vòng 3 mầu cam tương ứng với 3 con số 0
Vòng 3 mầu lục tương ứng với 5 con số 0
Vòng 3 mầu vàng tương ứng với 4 con số 0
Vòng 3 mầu vàng ánh kim không có số 0 phải lùi một dấu phẩy
Vòng 3 hiếm có mầu lam và không có mầu Tím, Xám, Trắng
Vòng 3 mầu đỏ tương ứng với 2 con số 0
Vòng 3 mầu đen tương ứng với 0 con số 0
Vòng 3 mầu nâu tương ứng với 1 con số 0
Vòng 3 mầu đen tương ứng với 0 con số 0. VD hình trên là 72 ôm
Vòng 3 mầu bạc không có số 0 phải lùi hai dấu phẩy
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu đen tương ứng với 0 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 10 ôm đến 99 ôm chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu đen. " tìm hàng chục ôm"
72 ôm
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu nâu tương ứng với 1 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 100 ôm đến 990 ôm chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu nâu. " tìm hàng trăm ôm"
460 ôm
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu đỏ tương ứng với 2 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 1K đến 9,9 K chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu đỏ. " tìm 1K ĐếN 9,9 K"
3900 ôm = 3,9 K
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu cam tương ứng với 3 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 10K đến 99 K chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu cam. " tìm 10K ĐếN 99 K"
50000 ôm = 50 K
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu vàng tương ứng với 4 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 100 K đến 990 K chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 vàng. " tìm hàng trăm KILÔ ôm)
560000 ôm = 560 K
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu lục tương ứng với 5 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 1M đến 10 M chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu lục.
" tìm hàng chục mêga ôm"
2600000 ôm = 2,6 M
Chú ý: Vòng 5 là các sai số, bình thương ít quan tâm đến, VD: R= 2M sai số 2%. Nếu vòng 3 vàng ánh kim đánh dấu phẩy trước vòng 2, bạc đánh dấu phẩy trước vòng 1. Ký hiệu: ôm( ), Kilôôm(K hoặc K)
Nói thì dài, thầy (cô) xem SLIDE NàY THấY ĐƠN GIảN HƠN NHIềU
Vòng 3 không có các mầu sau: tím, xám, trắng
Hàng chục ôm: V3 mầu đen - điện trở bên R = 20 ôm
Hàng trăm ôm: V3 mầu nâu - điện trở bên R= 520 ôm
Hàng Kilô ôm: V3 mầu đỏ - điện trở bên R = 4,7 K
Hàng chục K: V3 mầu cam - điện trở bên R= 27 K
Hàng trăm K: V3 mầu vàng - điện trở bên R = 560 K
Hàng Mêga ôm: V3 mầu lục - điện trở bên R = 2 M
Phần thứ ba: Nắn lọc kết hợp
Mạch nắn cả chu kỳ dùng 2 điốt, có lọc để dòng DC bằng phẳng. (vẽ kết hợp SĐ nguyên lý và SĐ lắp giáp)
220V
Mạch điện trên có nạp, phóng xen kẽ bởi bộ lọc hình hay bộ lọc RC nên dòng điện ra tương đối bằng phẳng, nên có thể cho tải là Rađiô hoạt động được.
Chú ý: Tụ hoá lọc điện áp phải cao hơn điện áp thực của mạch điện (trong hình tụ hoá cao gấp 2 lần điện áp mạch điện).
DC RA 6V
1000MF-12V
1
3
2
Tải
D1
D2
C1
C2
R
Bộ lọc RC
Trên đây là một phần kiến thức thực tế đưa ra để thầy (cô) tham khảo.
Chúc thầy (cô) thành công!
Trường THCS Phong Khê
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên
Hậu 37
(Một số tư liệu thực tế sau khi dạy xong tiết 37 để thầy (cô) tham khảo)
Tải
Nếu chỉ "đứt hoặc chập" 1 điốt là có thể làm máy dùng điện tê liệt, sẵn có đồng hồ vạn năng được ngành trang bị, có thể sửa chữa được.
10K
Đối với HS lớp 9 yêu cầu không cao, nhưng nhờ có lợi thế của công nghệ thông tin, GV có thể cụ thể hơn để HS đỡ trừu tượng, từ đó tự tin trong nghiên cứu, hứng thú, tích cực với bộ môn .
Tên bài "Hậu 37" nghe có vẻ "kỳ" phải không. Cái lý do chính: "Dòng điện xoay chiều" là "người bạn" thân thiết với chúng ta. Thử mất điện xem, không biết là bao nhiêu vấn đề xảy ra, nên gọi là "khai thông" một chút về dòng điện AC để có DC.
Lại vấn đề khác liên quan: ở bài 10 (SGK VL9) có phần "có thể em chưa biết" tưởng như là phần phụ, nhưng phần này rất "thực tế". SGK viết rất rõ ràng, lại cụ thể thêm ở bìa (trang 3). Qua thực tế công việc tôi muốn đóng góp thêm, gọi là trao đổi một số "mẹo" đọc nhanh trị số điện trở. Bản thân nhìn điện trở mầu là đọc được ngay trị số (không phải nhẩm và nhìn bất kỳ hướng nào). Nếu điện trở ghi số không nhìn đúng hướng hoặc trị số lại ở mặt dưới thì chịu "chết". Đây cũng là lý do mà nhà chế tạo sản xuất điẹn trở mầu.
Phần thứ nhất: AC thành DC
Để đơn giản hơn chúng ta xem SLIDE dưới
R=10K (xem PII)
Xem lại phần bài học (cho chuyển động ở tấc độ chậm)
Cho thanh nam châm quay trước cuộn dây theo chiều kim đồng hồ 5 lần, mỗi lần 1/4 vòng (900), cực điện xuất hiện ở hai đầu cuộn dây được ghi lại thứ tự như hình vẽ.
Tải
Từ kiến thức thầy (cô) nắm được, chuyển động trên là để minh hoạ thêm cho kiến thức đã học.
Nếu muốn nắn AC thành DC nên nhớ đơn giản về bản chất dòng điện xoay chiều là: Trong một chu kỳ có "nửa chu kỳ dương - nửa chu kỳ âm" của một đầu AC.
5X
I. Các kiểu nắn điện
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
Ký hiệu
Điốt
II. Dòng điện sau nắn
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
Dòng điện ít "nhấp nhô" hơn so với nắn nửa chu kỳ. Muốn bằng phẳng phải dùng tụ hoá.
Dòng điện DC "nhấp nhô". Nếu AC tần số cao* đỡ nhấp nhô hơn. Muốn bằng phẳng phải dùng tụ hoá.
* Một số tần số điện
Điện lưới ở Việt Nam: 50 Hz
Điện lưới ở Mỹ - Nhật: 60 Hz
Tần số điện ở sau mặt đèn hình này (sau mặt vi tính thầy (cô) đang nhìn):
15625 Hz hoặc 15760 Hz
Với tần số này ta chỉ cần nắn nửa chu kỳ là đã tương đối bằng phẳng rồi.
III. Kiểm tra nếu không có DC bằng cách đo điốt
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
x100
1. Còn sống
2. Bị chập
3. Bị đứt
Cách đo điốt, để thang X100
III. Kiểm tra nếu yếu DC bằng cách đo tụ hoá
1. Nắn nửa chu kỳ:
AC
DC
2. Nắn cả chu kỳ:
AC
AC
DC
x100
1. Còn sống
2. Bị chập
3. Bị đứt
Cách đo tụ hoá, để thang X100
100
MF
_ +
IV Nắn cả chu kỳ dùng 2 điốt
220V
100
MF
_ +
AC vào 0-12V
DC RA 6V
Chuẩn là 6
Phần thứ hai: Mẹo đọc điện trở
0
Đen
1
Nâu
2
Đỏ
3
Cam
4
Vàng
5
Lục
6
Lam
7
Tím
8
Xám
9
Trắng
Nhắc lại quy định theo vòng mầu
Có 2 vòng cần chú ý
Vòng 3: chú ý 6 mầu
Vòng 4: vòng phân cách chỉ có 1 mầu (kim nhũ)
Vòng sai số
Mẹo đọc
Vòng 3 mầu cam tương ứng với 3 con số 0
Vòng 3 mầu lục tương ứng với 5 con số 0
Vòng 3 mầu vàng tương ứng với 4 con số 0
Vòng 3 mầu vàng ánh kim không có số 0 phải lùi một dấu phẩy
Vòng 3 hiếm có mầu lam và không có mầu Tím, Xám, Trắng
Vòng 3 mầu đỏ tương ứng với 2 con số 0
Vòng 3 mầu đen tương ứng với 0 con số 0
Vòng 3 mầu nâu tương ứng với 1 con số 0
Vòng 3 mầu đen tương ứng với 0 con số 0. VD hình trên là 72 ôm
Vòng 3 mầu bạc không có số 0 phải lùi hai dấu phẩy
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu đen tương ứng với 0 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 10 ôm đến 99 ôm chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu đen. " tìm hàng chục ôm"
72 ôm
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu nâu tương ứng với 1 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 100 ôm đến 990 ôm chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu nâu. " tìm hàng trăm ôm"
460 ôm
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu đỏ tương ứng với 2 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 1K đến 9,9 K chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu đỏ. " tìm 1K ĐếN 9,9 K"
3900 ôm = 3,9 K
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu cam tương ứng với 3 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 10K đến 99 K chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu cam. " tìm 10K ĐếN 99 K"
50000 ôm = 50 K
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu vàng tương ứng với 4 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 100 K đến 990 K chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 vàng. " tìm hàng trăm KILÔ ôm)
560000 ôm = 560 K
Mẹo đọc cụ thể vòng 3
Vòng 3 mầu lục tương ứng với 5 con số 0.
Vậy muốn tìm điện trở có trị số từ 1M đến 10 M chỉ cần tìm điện trở có vòng 3 mầu lục.
" tìm hàng chục mêga ôm"
2600000 ôm = 2,6 M
Chú ý: Vòng 5 là các sai số, bình thương ít quan tâm đến, VD: R= 2M sai số 2%. Nếu vòng 3 vàng ánh kim đánh dấu phẩy trước vòng 2, bạc đánh dấu phẩy trước vòng 1. Ký hiệu: ôm( ), Kilôôm(K hoặc K)
Nói thì dài, thầy (cô) xem SLIDE NàY THấY ĐƠN GIảN HƠN NHIềU
Vòng 3 không có các mầu sau: tím, xám, trắng
Hàng chục ôm: V3 mầu đen - điện trở bên R = 20 ôm
Hàng trăm ôm: V3 mầu nâu - điện trở bên R= 520 ôm
Hàng Kilô ôm: V3 mầu đỏ - điện trở bên R = 4,7 K
Hàng chục K: V3 mầu cam - điện trở bên R= 27 K
Hàng trăm K: V3 mầu vàng - điện trở bên R = 560 K
Hàng Mêga ôm: V3 mầu lục - điện trở bên R = 2 M
Phần thứ ba: Nắn lọc kết hợp
Mạch nắn cả chu kỳ dùng 2 điốt, có lọc để dòng DC bằng phẳng. (vẽ kết hợp SĐ nguyên lý và SĐ lắp giáp)
220V
Mạch điện trên có nạp, phóng xen kẽ bởi bộ lọc hình hay bộ lọc RC nên dòng điện ra tương đối bằng phẳng, nên có thể cho tải là Rađiô hoạt động được.
Chú ý: Tụ hoá lọc điện áp phải cao hơn điện áp thực của mạch điện (trong hình tụ hoá cao gấp 2 lần điện áp mạch điện).
DC RA 6V
1000MF-12V
1
3
2
Tải
D1
D2
C1
C2
R
Bộ lọc RC
Trên đây là một phần kiến thức thực tế đưa ra để thầy (cô) tham khảo.
Chúc thầy (cô) thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)