Tiết 34. Ôn tập hk I
Chia sẻ bởi Bùi Thị Quý Thương |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: tiết 34. Ôn tập hk I thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 1. Định luật Ôm: I = …
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với…, tỉ lệ nghịch với…
Câu 2. Đoạn mạch nối tiếp
Câu 3. Đoạn mạch song song
I = I1 + I 2 ; U= U1 =U 2 ;
Câu 4. Công thức tính điện trở
Điện trở tỉ lệ … với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với …của dây dẫn, phụ thuộc ….
Câu 5. Công suất – Điện năng tiêu thụ - Định luật Jun-Lenxơ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 5. Công suất – Điện năng tiêu thụ - Định luật Jun-Lenxơ
P = U.I = I2.R=U2:R= A:t
A = P.t= U.I.t = I2.R.t=(U2.t) : R
* Định luật Jun – Lenxơ: Qtỏa = I2.R.t
Câu 6. Các biện pháp an toàn điện
Câu 7. Các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu
Luôn có 2 cực
- N/c tự do khi đứng cân bằng….cực luôn chỉ …
- N/c có khả năng hút các vật…
- Khi đưa 2 từ cực của 2 n/c lại gần nhau ….
- Xung quanh n/c luôn tồn tại một môi trường đặc biệt, gọi là …
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 8. Từ phổ - Đường sức từ
Quy ước: Nếu có kim n/c trên đường sức, chiều đường sức từ là chiều xuyên từ cực …sang…của kim n/c.
Câu 9: Từ trường của ống dây có dòng điện – Nam châm điện – Quy tắc nắm tay phải
Từ phổ của ống dây: bên ngoài giống với từ phổ của n/cvc, bên trong lòng ống dây mạt sắt xếp thành những đường…
Do đó các đường sức từ của ống dây là những đường.... Cùng có chiều đi ra ở một đầu gọi là cực… và cùng đi vào ở đầu còn lại gọi là cực …
Quy tắc nắm tay phải …
Chú ý ngón cái chỉ về phía phía đầu nào thì đầu ống dây đó là cực ..
N/c diện: + Cấu tạo …
+ Hoạt động : …
Câu 10: Ứng dụng của n/c
Câu 11: Lực điện từ - Quy tắc bàn tay trái
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 12: Động cơ điện 1 chiều:
Trong mô hình và trong kĩ thuật
Hoạt động
Câu 13: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 14: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập
Dạng 1: Bài tập về định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song, mạch hỗn hợp
VD: các bt ở bài 6 / sgk/ trang 17, 18
Dạng 2: Bài tập về điện năng, công suất điện, định luật Jun – Len xơ
VD: các bt ở bài 14 / sgk/ trang 40, 41
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Dạng 3: Bài tập tính điện trở hoặc chiều dài dây dẫn hoặc tiết diện theo công thức:
VD: các bt C4, C5, C6 ở bài 9 / sgk/ trang 27
Dạng 4: Bài tập áp dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
VD: các bt ở bài 30 / sgk/ trang 82, 83, 84.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu
Câu 1. Định luật Ôm: I = …
+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với…, tỉ lệ nghịch với…
Câu 2. Đoạn mạch nối tiếp
Câu 3. Đoạn mạch song song
I = I1 + I 2 ; U= U1 =U 2 ;
Câu 4. Công thức tính điện trở
Điện trở tỉ lệ … với chiều dài dây dẫn, tỉ lệ nghịch với …của dây dẫn, phụ thuộc ….
Câu 5. Công suất – Điện năng tiêu thụ - Định luật Jun-Lenxơ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 5. Công suất – Điện năng tiêu thụ - Định luật Jun-Lenxơ
P = U.I = I2.R=U2:R= A:t
A = P.t= U.I.t = I2.R.t=(U2.t) : R
* Định luật Jun – Lenxơ: Qtỏa = I2.R.t
Câu 6. Các biện pháp an toàn điện
Câu 7. Các đặc điểm của nam châm vĩnh cửu
Luôn có 2 cực
- N/c tự do khi đứng cân bằng….cực luôn chỉ …
- N/c có khả năng hút các vật…
- Khi đưa 2 từ cực của 2 n/c lại gần nhau ….
- Xung quanh n/c luôn tồn tại một môi trường đặc biệt, gọi là …
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 8. Từ phổ - Đường sức từ
Quy ước: Nếu có kim n/c trên đường sức, chiều đường sức từ là chiều xuyên từ cực …sang…của kim n/c.
Câu 9: Từ trường của ống dây có dòng điện – Nam châm điện – Quy tắc nắm tay phải
Từ phổ của ống dây: bên ngoài giống với từ phổ của n/cvc, bên trong lòng ống dây mạt sắt xếp thành những đường…
Do đó các đường sức từ của ống dây là những đường.... Cùng có chiều đi ra ở một đầu gọi là cực… và cùng đi vào ở đầu còn lại gọi là cực …
Quy tắc nắm tay phải …
Chú ý ngón cái chỉ về phía phía đầu nào thì đầu ống dây đó là cực ..
N/c diện: + Cấu tạo …
+ Hoạt động : …
Câu 10: Ứng dụng của n/c
Câu 11: Lực điện từ - Quy tắc bàn tay trái
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 12: Động cơ điện 1 chiều:
Trong mô hình và trong kĩ thuật
Hoạt động
Câu 13: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 14: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập
Dạng 1: Bài tập về định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song, mạch hỗn hợp
VD: các bt ở bài 6 / sgk/ trang 17, 18
Dạng 2: Bài tập về điện năng, công suất điện, định luật Jun – Len xơ
VD: các bt ở bài 14 / sgk/ trang 40, 41
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Dạng 3: Bài tập tính điện trở hoặc chiều dài dây dẫn hoặc tiết diện theo công thức:
VD: các bt C4, C5, C6 ở bài 9 / sgk/ trang 27
Dạng 4: Bài tập áp dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
VD: các bt ở bài 30 / sgk/ trang 82, 83, 84.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Quý Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)