Tiết 33 vật lý 8
Chia sẻ bởi Dương Triệu Hải |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: tiết 33 vật lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 33: bài tập
I. MỤC TIÊU
- Củng cố công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt.
- Vận dụng được công thức vào làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
HS làm trước các bài tập tính nhiệt lượng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm diện học sinh
Lớp
Vắng
2. Kiểm ta bài cũ
? Nêu các cách hình thức truyền nhiệt đối với các chất rắn, lỏng, khí.
? Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu các đại lượng.
? Nói cđồng = 380J/kg.K nghĩa là gì?
3. Bài mới
* Đặt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập củng cố thêm về công thức tính nhiệt lượng?
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
->Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
- Nêu các hình thức truyền nhiệt đối với các chất rắn, lỏng, khí?
- Cách truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt?
- Viết công thức tính nhiệt lương vật thu vào để nóng lên?
I/ Lý thuyết
1. Các hình thức truyền nhiệt
- Chất rắn: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức dẫn nhiệt
- Chất lỏng: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu, chất lỏng dẫn nhiệt kém.
- Chất khí: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu, chất khí dẫn nhiệt kém.
- Bức xạ nhiệt: Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt truyền trong chân không và chất khí.
2. Công thức nhiệt lượng thu vào
Q = mc(t = mc(t2 - t)
Q: Nhiệt lượng thu vào (J)
c: Nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
m : Khối lượng của vật (kg)
(t: Độ tăng nhiệt độ
Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23.3/SBT(T62)
- HS: làm bài tập
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.2/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.3/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.4/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.4/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
II/ Bài tâp vận dụng
Bài tập 23.3/SBT.tr62: Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
Trả lời:
Đun ở đáy ống để tạo ra các dòng đối lưu.
Bài 24.2 (T65)
Nước: c = 4200 J/kg.K
V = 5lit ( m = 5kg
t = 20C ; t = 40C
Q=?
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = mc(t = 5.4200.(40 - 20) = 420 000(J)
Bài 24.3 (T65)
Nước: c = 4200 J/kg.K
V = 10l ( m = 10 kg
Q = 840kJ = 840 000J
(t ?
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của nước:
Q = mc(t
(t = = = 20(K)
Bài 24.4 (T65)
Ấm nhôm: m = 400g = 0,4kg; c = 880J/kg.K
Nước: V = 1lit ( m = 1kg; c = 4200J/kg.K
t = 20C; t = 100C
Q=?
-Giải:
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm:
Q = mc(t = 0,4.880.(100 - 20) = 28160 J
Nhiệt lượng cung cấp cho nước:
Q = mc(t = 1.4200.(100 - 20) = 336 000 J
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = Q + Q = 28 160 + 336 000 = 364 160 (J)
Bài 24.5(T65)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt.
- Vận dụng được công thức vào làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
HS làm trước các bài tập tính nhiệt lượng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm diện học sinh
Lớp
Vắng
2. Kiểm ta bài cũ
? Nêu các cách hình thức truyền nhiệt đối với các chất rắn, lỏng, khí.
? Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu các đại lượng.
? Nói cđồng = 380J/kg.K nghĩa là gì?
3. Bài mới
* Đặt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập củng cố thêm về công thức tính nhiệt lượng?
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
->Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
- Nêu các hình thức truyền nhiệt đối với các chất rắn, lỏng, khí?
- Cách truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt?
- Viết công thức tính nhiệt lương vật thu vào để nóng lên?
I/ Lý thuyết
1. Các hình thức truyền nhiệt
- Chất rắn: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức dẫn nhiệt
- Chất lỏng: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu, chất lỏng dẫn nhiệt kém.
- Chất khí: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hình thức đối lưu, chất khí dẫn nhiệt kém.
- Bức xạ nhiệt: Là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt truyền trong chân không và chất khí.
2. Công thức nhiệt lượng thu vào
Q = mc(t = mc(t2 - t)
Q: Nhiệt lượng thu vào (J)
c: Nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
m : Khối lượng của vật (kg)
(t: Độ tăng nhiệt độ
Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23.3/SBT(T62)
- HS: làm bài tập
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.2/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.3/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.4/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24.4/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xét.
II/ Bài tâp vận dụng
Bài tập 23.3/SBT.tr62: Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
Trả lời:
Đun ở đáy ống để tạo ra các dòng đối lưu.
Bài 24.2 (T65)
Nước: c = 4200 J/kg.K
V = 5lit ( m = 5kg
t = 20C ; t = 40C
Q=?
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = mc(t = 5.4200.(40 - 20) = 420 000(J)
Bài 24.3 (T65)
Nước: c = 4200 J/kg.K
V = 10l ( m = 10 kg
Q = 840kJ = 840 000J
(t ?
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của nước:
Q = mc(t
(t = = = 20(K)
Bài 24.4 (T65)
Ấm nhôm: m = 400g = 0,4kg; c = 880J/kg.K
Nước: V = 1lit ( m = 1kg; c = 4200J/kg.K
t = 20C; t = 100C
Q=?
-Giải:
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm:
Q = mc(t = 0,4.880.(100 - 20) = 28160 J
Nhiệt lượng cung cấp cho nước:
Q = mc(t = 1.4200.(100 - 20) = 336 000 J
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = Q + Q = 28 160 + 336 000 = 364 160 (J)
Bài 24.5(T65)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Triệu Hải
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)