Tiết 33-Luyện tập (Thi GVG_Đại số 9)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Được |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tiết 33-Luyện tập (Thi GVG_Đại số 9) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
VẬT LÝ 6
TIẾT 16-ĐÒN BẨY
Người dạy: Phạm Thị Hải.
GV trường THCS An Thắng
Hân hoan chào đón quý Thầy Cô
Đến dự hội thi GVG
Đại số 9
Tiết 33 – Luyện tập
Giáo viên: Nguyễn Văn An – Trường THCS An Thắng
Bài 1: Hãy nối mỗi phương trình ở cột A với một tập nghiệm tương ứng ở cột B để được kết quả đúng?
Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. (0; 2,5)
B. (1; 1)
C. (1; -2)
* Giải thích
.Thay x = 1 và y = 1 vào pt (1) ta được
VT = 3.1 + 2.1 = 5 => VT = VP.
Do đó cặp số (1; 1) là nghiệm của pt (1)
Tương tự, thay x = 1; y = 1 vào pt (2) ta được
Do đó cặp số (1; 1) cũng là nghiệm của pt (2)
Vì cặp số (1; 1) là nghiệm của pt (1) và cũng là
nghiệm của pt (2) nên là nghiệm của hệ pt (I)
VT = 1 - 3.1 = - 2 => VT = VP
-Thay x = 3 và y = -2 vào VT của PT (2) ta được:
Vì x = 3 và y = -2 là nghiệm của phương trình (1), cũng là nghiệm của phương trình (2)
Vậy cặp số (3; -2) là nghiệm chung của 2 phương trình
VT = 2. 3 - 2 = 4 = VP => cặp số (3; -2) là nghiệm PT (1)
Bài 7/ SGK/ Trang 12: Cho 2 phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5
Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 2 phương trình
trong cùng 1 hệ trục toạ độ rồi xác định nghiệm chung của chúng.
dongho.exe
VT = 3. 3 - 2. 2 = 5 = VP => cặp số (3; -2) là nghiệm PT (2)
Thử lại:
Thay x = 3 và y = -2 vào VT của PT (1) ta được:
Bài 7: SGK/ Trang 12.
b)
* Hai đường thẳng cắt nhau tại M (3; -2)
Vậy cặp số (3; -2) là nghiệm chung của
phương trình (1) và (2)
* Vẽ đường thẳng 3x + 2y = 5
+) Điểm cắt trục tung là C (0; )
+) Điểm cắt trục hoành là D ( ; 0)
* Vẽ đường thẳng 2x + y = 4
+) Điểm cắt trục tung là A (0; 4)
+) Điểm cắt trục hoành là B (2; 0)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
Vẽ đúng, chính xác
mỗi đ/t (2 điểm)
Tổng:(10 điểm)
Đáp án - Biểu điểm
Bài 8/ SGK/ Trang12. Cho các hệ phương trình sau:
Hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất. Vì đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn đường thẳng 2x - y = 3 cắt trục tung tại điểm (0; -3) nên cũng cắt đường thẳng x = 2.
* Đoán nhận:
x = 2
2x - y = 3
a) (I)
x + 3y = 2
2y = 4
b) (II)
Trước hết hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích rõ lí do).
Sau đó, tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình.
Giải. a)
* Tìm tập nghiệm bằng hình vẽ:
Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm (2; 1)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2; 1).
(?) Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình, ta làm như thế nào?
* Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình, ta làm theo 3 bước:
1- Biến đổi tương đương hệ phương trình, để đưa mỗi phương trình của hệ về dạng hàm số bậc nhất.
2- So sánh hệ số góc và tung độ gốc của 2 đường thẳng để nhận biết vị trí
tương đốí của chúng.
3- Căn cứ vào vị trí tương đối để kết luận số nghịệm của hệ phương trình.
TH3) Nếu (d) song song với (d`) thì hệ phương trình vô nghiệm.
TH1) Nếu (d) cắt (d`) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
TH2) Nếu (d) trùng với (d`) thì hệ phương trình vô số nghiệm.
O
* Ta làm theo 3 bước:
1- Biến đổi tương đương hệ phương trình, để đưa mỗi phương trình của hệ về dạng hàm số bậc nhất.
2- So sánh hệ số góc và tung độ gốc của 2 đường thẳng để nhận biết vị trí tương đốí của chúng.
3- Căn cứ vào vị trí tương đối để kết luận số nghịệm của hệ phương trình.
-
-
Đường thẳng (d) và (d`) có hệ số góc khác nhau. Do đó đường thẳng (d) cắt (d`). Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
* Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bạn Hằng đã giải như sau.
Đường thẳng (d) và (d`) có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau. Do đó đường thẳng (d) song song với (d`).
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
Lời giải của bạn Hằng đúng hay sai?
Giải
Ta có:
Lời giải của bạn Hằng sai?
Vì bạn chuyển hạng tử 3x từ vế trái sang vế phải không đổi dấu.
Đố: Ai nhanh hơn?
Bài tập 4 : C¸c kh¼ng ®Þnh sau, đúng hay sai
a, Hai hệ ph¬ng tr×nh bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì tương đương
b, Hai hệ ph¬ng tr×nh bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì tương đương
a, Đúng. Vì tập nghiệm của hai hệ ph¬ng tr×nh đều là tập rỗng
b, Sai. Vì tuy cùng vô số nghiệm nhưng nghiệm của hệ ph¬ng tr×nh này chưa chắc là nghiệm của hệ ph¬ng tr×nh kia
VD: và
Nhận thấy hệ phương trình (I) và (II) đều vô số nghiệm nhưng 2 hệ phương
trình này không tương đương.
Vì (1; 1) là nghiệm của hệ phương trình (I) nhưng không là nghiệm
của hệ phương trình (II).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc khái niệm hệ hai PT bậc nhất hai ẩn.
+ Xem kÜ c¸c bµi tËp ®· lµm (®Æc biÖt bµi 4; 9; 10/ sgk).
§Ó n¾m vững số nghiệm của hệ hai PT bậc nhất hai ẩn ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Lµm bµi: 8(b); 9(b); 10(b); 11/ SGK/ Trang 12.
Xin chân thành cảm ơn !
VẬT LÝ 6
TIẾT 16-ĐÒN BẨY
Người dạy: Phạm Thị Hải.
GV trường THCS An Thắng
Hân hoan chào đón quý Thầy Cô
Đến dự hội thi GVG
Đại số 9
Tiết 33 – Luyện tập
Giáo viên: Nguyễn Văn An – Trường THCS An Thắng
Bài 1: Hãy nối mỗi phương trình ở cột A với một tập nghiệm tương ứng ở cột B để được kết quả đúng?
Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. (0; 2,5)
B. (1; 1)
C. (1; -2)
* Giải thích
.Thay x = 1 và y = 1 vào pt (1) ta được
VT = 3.1 + 2.1 = 5 => VT = VP.
Do đó cặp số (1; 1) là nghiệm của pt (1)
Tương tự, thay x = 1; y = 1 vào pt (2) ta được
Do đó cặp số (1; 1) cũng là nghiệm của pt (2)
Vì cặp số (1; 1) là nghiệm của pt (1) và cũng là
nghiệm của pt (2) nên là nghiệm của hệ pt (I)
VT = 1 - 3.1 = - 2 => VT = VP
-Thay x = 3 và y = -2 vào VT của PT (2) ta được:
Vì x = 3 và y = -2 là nghiệm của phương trình (1), cũng là nghiệm của phương trình (2)
Vậy cặp số (3; -2) là nghiệm chung của 2 phương trình
VT = 2. 3 - 2 = 4 = VP => cặp số (3; -2) là nghiệm PT (1)
Bài 7/ SGK/ Trang 12: Cho 2 phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5
Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 2 phương trình
trong cùng 1 hệ trục toạ độ rồi xác định nghiệm chung của chúng.
dongho.exe
VT = 3. 3 - 2. 2 = 5 = VP => cặp số (3; -2) là nghiệm PT (2)
Thử lại:
Thay x = 3 và y = -2 vào VT của PT (1) ta được:
Bài 7: SGK/ Trang 12.
b)
* Hai đường thẳng cắt nhau tại M (3; -2)
Vậy cặp số (3; -2) là nghiệm chung của
phương trình (1) và (2)
* Vẽ đường thẳng 3x + 2y = 5
+) Điểm cắt trục tung là C (0; )
+) Điểm cắt trục hoành là D ( ; 0)
* Vẽ đường thẳng 2x + y = 4
+) Điểm cắt trục tung là A (0; 4)
+) Điểm cắt trục hoành là B (2; 0)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
(1 điểm)
Vẽ đúng, chính xác
mỗi đ/t (2 điểm)
Tổng:(10 điểm)
Đáp án - Biểu điểm
Bài 8/ SGK/ Trang12. Cho các hệ phương trình sau:
Hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất. Vì đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn đường thẳng 2x - y = 3 cắt trục tung tại điểm (0; -3) nên cũng cắt đường thẳng x = 2.
* Đoán nhận:
x = 2
2x - y = 3
a) (I)
x + 3y = 2
2y = 4
b) (II)
Trước hết hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích rõ lí do).
Sau đó, tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình.
Giải. a)
* Tìm tập nghiệm bằng hình vẽ:
Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm (2; 1)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2; 1).
(?) Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình, ta làm như thế nào?
* Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình, ta làm theo 3 bước:
1- Biến đổi tương đương hệ phương trình, để đưa mỗi phương trình của hệ về dạng hàm số bậc nhất.
2- So sánh hệ số góc và tung độ gốc của 2 đường thẳng để nhận biết vị trí
tương đốí của chúng.
3- Căn cứ vào vị trí tương đối để kết luận số nghịệm của hệ phương trình.
TH3) Nếu (d) song song với (d`) thì hệ phương trình vô nghiệm.
TH1) Nếu (d) cắt (d`) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
TH2) Nếu (d) trùng với (d`) thì hệ phương trình vô số nghiệm.
O
* Ta làm theo 3 bước:
1- Biến đổi tương đương hệ phương trình, để đưa mỗi phương trình của hệ về dạng hàm số bậc nhất.
2- So sánh hệ số góc và tung độ gốc của 2 đường thẳng để nhận biết vị trí tương đốí của chúng.
3- Căn cứ vào vị trí tương đối để kết luận số nghịệm của hệ phương trình.
-
-
Đường thẳng (d) và (d`) có hệ số góc khác nhau. Do đó đường thẳng (d) cắt (d`). Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
* Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bạn Hằng đã giải như sau.
Đường thẳng (d) và (d`) có hệ số góc bằng nhau, tung độ gốc khác nhau. Do đó đường thẳng (d) song song với (d`).
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
Lời giải của bạn Hằng đúng hay sai?
Giải
Ta có:
Lời giải của bạn Hằng sai?
Vì bạn chuyển hạng tử 3x từ vế trái sang vế phải không đổi dấu.
Đố: Ai nhanh hơn?
Bài tập 4 : C¸c kh¼ng ®Þnh sau, đúng hay sai
a, Hai hệ ph¬ng tr×nh bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì tương đương
b, Hai hệ ph¬ng tr×nh bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì tương đương
a, Đúng. Vì tập nghiệm của hai hệ ph¬ng tr×nh đều là tập rỗng
b, Sai. Vì tuy cùng vô số nghiệm nhưng nghiệm của hệ ph¬ng tr×nh này chưa chắc là nghiệm của hệ ph¬ng tr×nh kia
VD: và
Nhận thấy hệ phương trình (I) và (II) đều vô số nghiệm nhưng 2 hệ phương
trình này không tương đương.
Vì (1; 1) là nghiệm của hệ phương trình (I) nhưng không là nghiệm
của hệ phương trình (II).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc khái niệm hệ hai PT bậc nhất hai ẩn.
+ Xem kÜ c¸c bµi tËp ®· lµm (®Æc biÖt bµi 4; 9; 10/ sgk).
§Ó n¾m vững số nghiệm của hệ hai PT bậc nhất hai ẩn ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Lµm bµi: 8(b); 9(b); 10(b); 11/ SGK/ Trang 12.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Được
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)