TIET 31- VAT LI 8 - BAI TAP

Chia sẻ bởi Lê Hoài Đức | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: TIET 31- VAT LI 8 - BAI TAP thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Môn: Vật lý
Lớp : 8 A
Tiết 31 : BÀI TẬP
Giáo Viên : Lê Hoài Đức
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS SƠN TÂY
Bài củ : Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu ý nghĩa các kí hiệu và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức ?
Công thức: Q = m.c.∆t.
Trong đó:
Q: Nhiệt lượng (J).
m: Khối lượng (kg).
c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
∆t : (∆t = t2 – t1 ) Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC hoặc K* )
Bài 1: Một ấm nhôm có khối lượng 500 gam đựng 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Muốn đun sôi ấm nước này cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880 J/kg.K và 4200 J/kg. K.
Tóm tắt :
m1 = 500 g = 0,5 kg; c1 = 880 J/ kg.K
V = 2 l => m2 = 2 kg ; c2 = 4200 J/kg .K
∆t = 1000 C – 200C = 80 0C
Q = ?
Giải :
Cách 1:
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
Q = ( m1.c1 + m2.c2) .∆t
Q = ( 0,5.880 + 2.4200 ) . 80 = 707 200 ( J)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng ấm nhôm đến 1000C là :
Q1 = m1.c1. ∆t = 0,5.880.80 = 35 200 ( J )
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước nóng đến sôi ở 1000C là :
Q2 = m2.c2. ∆t = 2.4200.80 = 672 000 ( J)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 35 200 + 672 000 = 707 200 ( J)

Cách 2:
Bài 2: Cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng 840 KJ . Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ ?
Tóm tắt :
V = 10 lít => m = 10 kg .
C = 4200 J / kg . K
Q = 840 KJ = 840 000 J
∆t = ?
Giải
Áp dụng công thức :Q = m.c.∆t. Ta có :


Vậy nước đã nóng thêm : 200C
Bài 3 : Khi cung cấp cho 5 kg một chất ở 200C,một nhiệt lượng là
57 KJ thì chất đó nóng lên đến 500C. Hỏi chất đó là chất gì ?
Tóm tắt :
m = 5 kg
Q = 57 KJ = 57 000 J
∆t = 500C – 200C = 300 C
c = ?

Vậy chất cần tìm là : Đồng
Giải :
Áp dụng công thức : Q = m.c.∆t. Ta có :
Bài 4: Cho hình vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng , sắt được đun nóng trên những bếp tỏa nhiệt như nhau. Hỏi đường nào tương ứng với nước, với đồng , với sắt?







Đường thứ I là nước. Đường thứ II là sắt. Đường thứ III là đồng.
Vì: ( Q và m giống nhau ) nhiệt dung riêng của nước lớn nhất, rồi đến sắt, rồi đến đồng => độ tăng nhiệt độ của nước ít nhất, rồi đến sắt, rồi đến đồng….
H Ỗ N Đ Ộ N
K H Ố I L Ư Ợ N G
D Ẫ N N H I Ệ T
N H I Ệ T L Ư Ợ N G
N H I Ệ T D U N G R I Ê N G
Đ Ộ T Ă N G N H I Ệ T Đ Ộ
T R Ư Ờ N G H Ọ C M Ớ I
B Ứ C X Ạ N H I Ệ T
Hàng dọc:
NHIỆT HỌC
Hàng ngang
1. Một đặc điểm của chuyển động phân tử (6 ô).
2.Đại lượng vật lí thường đo bằng cân (9 ô).
3.Một hình thức truyền nhiệt (8 ô).
4. Số đo phần nhiệt năng vật thu vào hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt (10 ô)
5. Đại lượng có đơn vị là J/kg.K
(14 ô).
6. Một đại lượng của vật thường tăng khi vật nhận thêm nhiệt lượng (13 ô).
7. Mô hình trường học đang được triển khai ở lớp 6 trường Nguyễn Khắc Viện và các trường trong huyện Hương Sơn ( 12 ô).
8. Một hình thức truyền nhiệt (10 ô).
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 5 : Dùng một ấm nhôm có khối lượng 400g đựng nước ở 250 C . Biết để đun sôi luợng nước trên cần cung cấp một nhiệt lượng 971400J. Hỏi ấm chứa bao nhiêu nước?.
Hướng dẫn:
Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là:
Qthu = (m1 c1 + m2. c2 ).
Qthu = m1 .c1. + m2. c2.
m2 .c2. = Qthu - m1 .c1.
Khối lượng nước là :

m2 =



Tóm tắt :…… m2 = ?
chúc thầy cô mạnh khỏe. chúc các em học giỏi.
chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoài Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)