Tiet 27- Kiem tra 1 tiet ly7- 2 de-co ma tran+dâp an
Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền |
Ngày 17/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tiet 27- Kiem tra 1 tiet ly7- 2 de-co ma tran+dâp an thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA - Môn: VẬT LÍ 7 - Thời gian: 45 phút Đề 1
Họ và tên:.................................................................Lớp:7….
Điểm:
Lời phê của Cô giáo:
Bài làm:
A/ Trắc nghiệm: I/ Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu là đáp án đ úng trong các câu sau:
Câu 1: Nhận xét nào sai:
A. Trong vật trung hoà về điện, đó không có điện tích
B. Trong các vật trung hoà về điện vẫn tồn tại các điện tích dương và âm.
C. Electron có thể di chuyển nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác.
D. Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron (e), vật mang điện tích âm nếu thừa (e).
Câu 2: Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện?
Điện tích dương. B. Điện tích âm. C. Nguyên tử. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 3: Người ta ứng dụng các tác dụng nào của dòng điện ở cột A để làm các công việc ở cột B. Em hãy nối cho đúng?
Cột A
Cột B
1. Tác dụng nhiệt
A. Làm những đồ trang sức mạ bạc , mạ vàng
2. Tác dụng phát sáng
B. Chế tạo máy sấy tóc , nồi cơm điện , bếp điện , lò sưởi
3. Tác dụng từ
C . Chữa bệnh trong y học
4. Tác dụng hoá học
D. Chế tạo bóng đèn cao áp đường phố, đèn bút thử điện, đèn LED
5. Tác dụng sinh lí
E . Chế tạo chuông điện . cần cẩu dùng nam châm điện
II / Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông trong các câu sau :
Câu 1:a/Hai vật nhiễm điện …………………….. sẽ hút nhau Hai vật nhiễm điện ………………………sẽ đẩy nhau
b/ Vật nhiễm điện…………….nếu nhận thêm êlectrôn.Vật nhiễm điện……………….nếu mất bớt êlectrôn
Câu 2: a/ Vật dẫn điện là……………………………..………………………………………………………………..
b/ Vật cách điện là……………………………………………………………………………………………..
Câu 3/ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích……………………….Electron mang điện tích……………………..…..
B / Tự luận.
Câu 1: Hình bên mô tả cấu tạo của chuông điện . Cho biết :
- Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
Câu 2: a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện là 2 pin mắc nối tiếp,
1 bóng đèn, 1 công tắc K đóng.
b) Biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ.
Câu 3 : Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, hai qủa cầu A và B với giá đỡ bằng
nhựa được đặt đủ xa. Làm cho quả cầu A Nhiễm điện âm, ta thấy hai lá nhôm mỏng gắn với nó xoè ra.
Có hiện tượng gì đối với 2 lá nhôm ở quả cầu B trong trường hợp:
Nếu nối A với B bằng một thanh nhựa.
Nếu nối A với B bằng một thanh đồng.
Câu 4: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra , và các sợi tóc đẩy nhau xoè ra không suôn muợt ?
KIỂM TRA - Môn: VẬT LÍ 7 - Thời gian: 45 phút Đề 2
Họ và tên:......................................................................................Lớp: 7……
Điểm:
Lời phê của Cô giáo:
Bài làm: ( Phần trắc nghiệm làm luôn vào đề )
A/ Trắc nghiệm: I/ Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu là đáp án đ úng trong các câu sau:
Câu 1: Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện?
A. Điện tích âm. B. Nguyên tử. C . Điện tích dương D. Cả A, C đều đúng.
Câu 2: Nhận xét nào sai:
A. Trong các vật trung hoà về điện vẫn tồn tại các điện tích dương và âm.
B. Electron có thể di chuyển nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác.
C. Trong vật trung hoà về điện, đó không có điện tích
D. Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron (e), vật mang điện tích âm nếu thừa (
Họ và tên:.................................................................Lớp:7….
Điểm:
Lời phê của Cô giáo:
Bài làm:
A/ Trắc nghiệm: I/ Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu là đáp án đ úng trong các câu sau:
Câu 1: Nhận xét nào sai:
A. Trong vật trung hoà về điện, đó không có điện tích
B. Trong các vật trung hoà về điện vẫn tồn tại các điện tích dương và âm.
C. Electron có thể di chuyển nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác.
D. Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron (e), vật mang điện tích âm nếu thừa (e).
Câu 2: Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện?
Điện tích dương. B. Điện tích âm. C. Nguyên tử. D. Cả A, B đều đúng.
Câu 3: Người ta ứng dụng các tác dụng nào của dòng điện ở cột A để làm các công việc ở cột B. Em hãy nối cho đúng?
Cột A
Cột B
1. Tác dụng nhiệt
A. Làm những đồ trang sức mạ bạc , mạ vàng
2. Tác dụng phát sáng
B. Chế tạo máy sấy tóc , nồi cơm điện , bếp điện , lò sưởi
3. Tác dụng từ
C . Chữa bệnh trong y học
4. Tác dụng hoá học
D. Chế tạo bóng đèn cao áp đường phố, đèn bút thử điện, đèn LED
5. Tác dụng sinh lí
E . Chế tạo chuông điện . cần cẩu dùng nam châm điện
II / Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông trong các câu sau :
Câu 1:a/Hai vật nhiễm điện …………………….. sẽ hút nhau Hai vật nhiễm điện ………………………sẽ đẩy nhau
b/ Vật nhiễm điện…………….nếu nhận thêm êlectrôn.Vật nhiễm điện……………….nếu mất bớt êlectrôn
Câu 2: a/ Vật dẫn điện là……………………………..………………………………………………………………..
b/ Vật cách điện là……………………………………………………………………………………………..
Câu 3/ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích……………………….Electron mang điện tích……………………..…..
B / Tự luận.
Câu 1: Hình bên mô tả cấu tạo của chuông điện . Cho biết :
- Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
Câu 2: a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện là 2 pin mắc nối tiếp,
1 bóng đèn, 1 công tắc K đóng.
b) Biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ.
Câu 3 : Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, hai qủa cầu A và B với giá đỡ bằng
nhựa được đặt đủ xa. Làm cho quả cầu A Nhiễm điện âm, ta thấy hai lá nhôm mỏng gắn với nó xoè ra.
Có hiện tượng gì đối với 2 lá nhôm ở quả cầu B trong trường hợp:
Nếu nối A với B bằng một thanh nhựa.
Nếu nối A với B bằng một thanh đồng.
Câu 4: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra , và các sợi tóc đẩy nhau xoè ra không suôn muợt ?
KIỂM TRA - Môn: VẬT LÍ 7 - Thời gian: 45 phút Đề 2
Họ và tên:......................................................................................Lớp: 7……
Điểm:
Lời phê của Cô giáo:
Bài làm: ( Phần trắc nghiệm làm luôn vào đề )
A/ Trắc nghiệm: I/ Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu là đáp án đ úng trong các câu sau:
Câu 1: Hạt nào khi dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện?
A. Điện tích âm. B. Nguyên tử. C . Điện tích dương D. Cả A, C đều đúng.
Câu 2: Nhận xét nào sai:
A. Trong các vật trung hoà về điện vẫn tồn tại các điện tích dương và âm.
B. Electron có thể di chuyển nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác.
C. Trong vật trung hoà về điện, đó không có điện tích
D. Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron (e), vật mang điện tích âm nếu thừa (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huyền
Dung lượng: 214,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)