Tiết 26 ôn tập chương III lí 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thời |
Ngày 09/05/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: Tiết 26 ôn tập chương III lí 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
VẬT LÝ 7
TIẾT 26 - ÔN TẬP
Tiết 26 – ÔN TẬP
Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
I) Lý thuyết
1- Làm thế nào để một vật có thể bị nhiễm điện?
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng
cách cọ xát.
- Khi vật bị nhiễm điện có khả năng như thế nào?
2- Có mấy loại điện tích ? vật mang điện tích cùng loại thì như thế nào với nhau? vật mang điện tích khác loại thì như thế nào với nhau?.
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
+
+ +
Hạt nhân
-
-
-
Êlectrôn
a. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
b. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm cđ tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
c. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
d. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
4- Dòng điện là gì?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
5- Nguồn điện có khả năng gì?
Nguồn điện Có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Kể tên 1 số nguồn điện thường gặp?
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
Các nguồn điện thường dùng:
Tiết 26 – ÔN TẬP
6- Chất nào gọi là chất dẫn điện? Chất nào gọi là chất cách điện?
- Kể tên vài chất liệu dẫn điện, vật liệu cách điện thường dùng?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Chất dẫn điện: bạc, đồng, nhôm, chì,…
Chất cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su,…
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
7. Các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:
Nguồn điện
2 nguồn mắc nối tiếp
Bóng đèn
Dây dẫn
Công tắc đóng
Công tắc mở
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
Cho sơ đồ mạch điện:
Công tắc mở
2 nguồn mắc nối tiếp
Bóng đèn
Chỉ ra trong sơ đồ gồm những bộ phận gì?
Tiết 26 – ÔN TẬP
Từ sơ đồ ta có thể lắp được mạch điện tương ứng và ngược lại:
Sơ đồ
Mạch điện
- Từ sơ đồ ta có thể lắp mạch điện tương tự không? Nếu được ta có thể làm ngược lại được không?
Tiết 26 – ÔN TẬP
Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
- Nhắc lại quy ước về chiều dòng điện?.
Tiết 26 – ÔN TẬP
8- Dòng điện có những tác dụng nào?
Dòng điện có 5 tác dụng:
- Tác dụng nhiệt,
- Tác dụng phát sáng,
- Tác dụng từ,
- Tác dụng hóa học,
- Tác dụng sinh lí.
Tiết 26 – ÔN TẬP
Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là:
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, nhười ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.
B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
C. Làm cho phòng sáng hơn.
D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.
Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng
Câu 7. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:
A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước.
C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện.
Câu 8. Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 9. Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng sau một thời gian nó lại nhiều bụi bám vào, đặc biệt ở mép cánh quạt vì :
A. Cánh quạt quay liên tục va chạm càng nhiều với các hạt bụi.
B. Gió cuốn bụi làm cho bụi bám vào.
C. Điện vào cánh quạt làm cho nó nhiễm điện nên hút được bụi.
D. Khi quay cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát với không khí nên nó hút bụi, làm bụi bám vào.
Chúc các em học sinh ngoan, học giỏi
TIẾT 26 - ÔN TẬP
Tiết 26 – ÔN TẬP
Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
I) Lý thuyết
1- Làm thế nào để một vật có thể bị nhiễm điện?
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng
cách cọ xát.
- Khi vật bị nhiễm điện có khả năng như thế nào?
2- Có mấy loại điện tích ? vật mang điện tích cùng loại thì như thế nào với nhau? vật mang điện tích khác loại thì như thế nào với nhau?.
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
+
+ +
Hạt nhân
-
-
-
Êlectrôn
a. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
b. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm cđ tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
c. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
d. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử
3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
4- Dòng điện là gì?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
5- Nguồn điện có khả năng gì?
Nguồn điện Có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
- Kể tên 1 số nguồn điện thường gặp?
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
Các nguồn điện thường dùng:
Tiết 26 – ÔN TẬP
6- Chất nào gọi là chất dẫn điện? Chất nào gọi là chất cách điện?
- Kể tên vài chất liệu dẫn điện, vật liệu cách điện thường dùng?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Chất dẫn điện: bạc, đồng, nhôm, chì,…
Chất cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su,…
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
7. Các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:
Nguồn điện
2 nguồn mắc nối tiếp
Bóng đèn
Dây dẫn
Công tắc đóng
Công tắc mở
Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
Cho sơ đồ mạch điện:
Công tắc mở
2 nguồn mắc nối tiếp
Bóng đèn
Chỉ ra trong sơ đồ gồm những bộ phận gì?
Tiết 26 – ÔN TẬP
Từ sơ đồ ta có thể lắp được mạch điện tương ứng và ngược lại:
Sơ đồ
Mạch điện
- Từ sơ đồ ta có thể lắp mạch điện tương tự không? Nếu được ta có thể làm ngược lại được không?
Tiết 26 – ÔN TẬP
Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
- Nhắc lại quy ước về chiều dòng điện?.
Tiết 26 – ÔN TẬP
8- Dòng điện có những tác dụng nào?
Dòng điện có 5 tác dụng:
- Tác dụng nhiệt,
- Tác dụng phát sáng,
- Tác dụng từ,
- Tác dụng hóa học,
- Tác dụng sinh lí.
Tiết 26 – ÔN TẬP
Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là:
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, nhười ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.
B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
C. Làm cho phòng sáng hơn.
D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.
Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng
Câu 7. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:
A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước.
C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện.
Câu 8. Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 9. Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng sau một thời gian nó lại nhiều bụi bám vào, đặc biệt ở mép cánh quạt vì :
A. Cánh quạt quay liên tục va chạm càng nhiều với các hạt bụi.
B. Gió cuốn bụi làm cho bụi bám vào.
C. Điện vào cánh quạt làm cho nó nhiễm điện nên hút được bụi.
D. Khi quay cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát với không khí nên nó hút bụi, làm bụi bám vào.
Chúc các em học sinh ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thời
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)