Tiết 26. KT Vật lí 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chung | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tiết 26. KT Vật lí 8 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kiến thức vật lí đã học trong chương trình ở học kì II Vật lí 8.
2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng tư duy, giải các bài tập Vật lí.
3. Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Có tính trung thực khi làm bài.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ kiểm tra

Chủ đề
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Thấp
Cao



TL
TL
TL
TL


1. Cơ năng. Nhiệt năng




2,0 điểm

Số câu:
2(bài 1+ 3)



2

Số điểm:
4,0 đ



4,0đ

Tỉ lệ:
40%



40%

2. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?





Số câu:

1(bài 2)


1

Số điểm:

2


2,0đ

Tỉ lệ:

20%


20%

3. Công. Công suất






Số câu:


1(bài 4a)
1(bài 4b)
2

Số điểm:


1
1
2

Tỉ lệ:


10%
20%
30%

Tổng số câu:
3
2
2
2
4

Tổng số điểm:
3
3
2
2
10

Tỉ lệ:
30%
30%
20%
20%
100%


Đề 1.
Bài 1: Thế nào là thế năng hấp dẫn ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc đại lượng nào ?
Bài 2: Mở nắp một lọ nước hoa trong lớp học, ít phút sau cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Giải thích hiện tượng trên.
Bài 3: Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng?
Bài 4: Một con ngựa kéo một cái xe với lực không đổi 1200N đi được 6000m trong 2400s. Tính công và công suất của con ngựa?

Đề 2.
Bài 1: Khi nào vật có động năng ? Động năng phụ thuộc vào đại lượng nào?
Bài 2: Giải thích tại sao bánh xe đạp được bơm căng, mạc dù van và xe không bị hở nhưng một thời gian bánh xe vẫn bị xẹp xuống?
Bài 3: Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng?
Bài 4: Một con ngựa kéo một cái xe với lực không đổi 1200N đi được 8000m trong 3000s. a)Tính công của con ngựa
b) công suất của con ngựa


Đáp án – Thang điểm.
Đề 1.
Bài 1: - Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. (1đ)
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lượng. Vật có khối lượng càng lớn và càng cao so với mặt đất thì thế năng đàn hồi càng lớn. (1đ)
Bài 2: Khi mở nắp lọ nước hoa, các phân tử nước hoa sẽ khuyếch tán vào không khí và chuyển động lan ra khắp lớp học nên cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. (2đ)
Bài 3: - Nhiệt năng là tổng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. (1đ)
- Có 2 hai cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực hiện công và truyền nhiệt. (1đ)

Bài 4: a) Công mà con ngựa sinh ra là: A = F.s = 1200.6000 = 7200000 (J) (2đ)
b) Công suất của con ngựa là: P = (W) (2đ)




Đề 2.
Bài 1: - Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng. (1đ)
- Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. (1đ)
Bài 2: Vì giữa các phần tử cao su có khoảng cách nên các phần tử không khi theo đó đi ra ngoài (2đ)
Bài 3: - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. (1đ)
- Nhiệt lượng được kí hiệu là chữ Q, đơn vị nhiệt lượng là Jun (J). (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chung
Dung lượng: 63,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)