Tiết 23 kiểm tra vật lí 9 có mà trận đầy đủ

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Hùng | Ngày 14/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tiết 23 kiểm tra vật lí 9 có mà trận đầy đủ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn 02/11/2013 Ngày giảng 04/11/2013

Tiết 22. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố về kiến thức và kĩ năng cơ bản trong chương I - Điện học.
2.Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương.
3.Thái độ: Chăm chỉ, tự giác. linh hoạt và sáng tạo trong học tập.
B. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập ở nhà.
C.PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
- Hãy nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện?
- Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Để tiết kiệm điện năng ta phải làm gì?
3.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề( 2’)

-Gv: Chúng ta đã nghiên cứu hết nội dung của chương I. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập, củng cố lại những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ và làm một số dạng bài tập trong chương.
-Hs: Chú ý:

Tiết 22
BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

HOẠT ĐỘNG 2. Trình bày trao đổi kết quả đã chuẩn bị(11’)
MT: Trả lời được các câu hỏi trong SGK

-Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kỹ năng mà HS chưa vững.

-Gv: Đề nghị HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị của phần tự kiểm tra
-Hs: Trình bày phần chuẩn bị của mình, Hs khác nhận xét, bổ sung

-Gv: Nhận xét, chỉnh sửa.





- Gv: Yêu cầu Hs viết các công thức mà ta đã học
- Hs: Liệt kê các công thức đã học:










-Gv: Khắc sâu kiến thức cho Hs.
I – TỰ KIỂM TRA
1.Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.
2. Thương số là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không thay đổi vì khi U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
5.R tăng lên 3 lần thì l tăng 3 lần. R giảm 4 lần thì S tăng 4 lần. Đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn của nhôm
* Đoạn mạch R1ntR2: Rtđ = R1 + R2
* Đoạn mạch R1//R2:
 <=> Rtđ = 
* Công thức tính Điện trở theo chiều dài, tiết diện : R= 
* Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch: P = U.I

* Công thức tính địên năng tiêu thụ của một dụng cụ điện:
A= P.t= UIt
* Hệ thức Định luật Jun-Lenxơ:
Q = I2R.t

HOẠT ĐỘNG 3: Trả lời câu hỏi - Bài tập phần vận dụng(21’)
MT: Vận dụng làm được bài tập SGK

-GV: Giải đáp những vướng mắc của Hs trong các câu C12, C13, C14,C15, C16/SGK/55.
-Hs: Nêu những vướng mắc để GV giải đáp

-Gv: Yêu cầu Hs nêu hướng giải các bài tập 17, 18, 19, 20 SGK/55,56.
-Hs: Đứng tại chỗ nêu hướng giải.


-Gv: Hướng dẫn Hs cách tìm R1, R2 bằng cách lập hệ phương trình.



-Hs: Chú ý theo dõi và thực hiện yêu cầu của Gv.


-Gv: Chốt lại phương pháp cho Hs.
-Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành C18:
Uđ = 220 V; Pđ= 1 000W; R = ?
l= 2m;  = 1,1. 10-6m; d =?
-Hs: Lên bảng làm bài.





-Gv: Chỉnh sửa những sai sót của Hs và khắc sâu kiến thức cho các em.
GV: Mời Hs đứng tại chỗ nêu lời giải của bài 19/SGK/56.
-Hs: Đứng tại chỗ nêu lời giải.


-Gv: Ghi lời giải lên bảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Hùng
Dung lượng: 176,00KB| Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)