Tiet 20-On tap (BDTD)_moi

Chia sẻ bởi Phạm Văn Được | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tiet 20-On tap (BDTD)_moi thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:



Tiết dạy chuyên đề

Ứng dụng
công nghệ thông tin
và bản đồ tư duy
hỗ trợ đổi mới
phương pháp dạy học




Tiết 20-Ôn tập (Vật lý 9)
GIÁO VIÊN: Phạm Thị Hải_Trường THCS An Thắng
II. Bài Tập
A. 0,6A.
D. Một giá trị khác các giá trị trên.
C. 1A .
B. 0,8A.
1. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây :
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
II. Bài Tập
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
II. Bài Tập
B. 22,5V.
D. 15V.
A. 10V.
C. 60V.
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
4. Có thể mắc song song điện trở R1=30 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10 chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A, vào hiệu điện thế nào dưới đây?
II. Bài Tập
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
2S


Hướng
dẫn
II. Bài Tập
6*. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I=0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện mạch chính có cường độ I’=1,6A. Hãy tính R1 và R2.
Giải
Điện trở tương đương của mạch khi mắc nối tiếp R1 và R2 là:
Điện trở tương đương của mạch khi mắc song song R1 và R2 là:
Rtđ = R1 + R2
 R1 . R2 = 7,5 . (R1 + R2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
Hướng
dẫn
Ô
chữ
= 7,5.40
= 300
7
8
9
II. Bài Tập
b) Khi hoạt động bình thường điện trở của ấm điện là:
Hướng
dẫn
Giải
a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn.
II. Bài Tập
Giải
Tiết diện dây điện trở của ấm điện là:
Đường kính tiết diện của dây điện trở là:
Hướng
dẫn
Ô
chữ
c)
8
9
II. Bài Tập
8. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 1300 đồng mỗi kWh. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu ?
Cho biết
U = 220 (V) P = 1000 (W) V1 = 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C t2= 1000C H = 85(%) = 0,85
c = 4200 (J/kg.K) V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày)
Tính
a) t = ? (s) b) T’ = ? (đồng) c) t’ = ? (s) ; P’ = ? (W)
Giải
a) Nhiệt lượng có ích Qích cần cung cấp để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C:
8. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Ta có: Qtp = A = P.t
Ta có: Qích = m.c(t2 – t1)
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 (J/kg.K)
V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày)
Tính a) t = ? (s)
b) T’ = ? (đồng)
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
= 2.4200 (100 - 25)
Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng toàn phần Qtp mà dòng điện tỏa ra trên điện trở để đun sôi ấm nước trong thời gian t.
Thời gian đun sôi nước là :
HD
8. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này ? Cho rằng giá điện là 1300 đồng mỗi kWh.
Giải
b) Số kWh điện mà bếp đã tiêu thụ trong 1 ngày để đun sôi 4l nước là:
Ta có: T’ = A.30.T
Số tiền điện cần phải trả cho việc tiêu thụ điện để đun nước trong 30 ngày là:
= 0,41.30.1300
Hướng
dẫn
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
V1= 2(l)  m= 2 (kg)
t1= 250C ; t2= 1000C
H= 85(%) = 0,85
c = 4200 (J/kg.K)
V2 = 2V1 = 4(l) t = 30 (ngày)
Tính
b) T’ = ? (đồng)
Giải
8. Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C . Hiệu suất của quá trình đun là 85%. c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu ?
Cho biết
U = 220 (V)
P = 1000 (W)
Qtp= 741176,5 (J)
Tính
c) P’ = ? (W)
t’ = ? (s)
c) Do gập đôi dây điện trở và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V nên :
- Tiết diện tăng 2 lần  Điện trở giảm 2 lần.
- Chiều dài giảm 2 lần  Điện trở giảm 2 lần.
Điện trở giảm 4 lần.
P’= 4 . P
= 4 . 1000
Thời gian cần để đun sôi 2l nước khi đó là :
Hướng
dẫn
Ô
chữ
9
Cho biết
U = 220 (V) P = 4,95 (kW) = 4950 (W) R = 0,4 ( ) t = 6 . 30 = 180 (h) T = 1300(đ/kWh)
Tính
a) U = ? (V) b) T’= ? (đồng) c) Ahp= ? (W)
9. Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4 . a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.
Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là:
Gọi U’ là hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện :
Ta có: P = U.I
 U’ = I.R
= 22,5 . 0,4
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện
UAB = U + U’
= 220 + 9
Giải
Hướng dẫn
b) Lượng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
A = P . t
= 4,95 . 180
Tiền điện phải trả trong 30 ngày là :
T’ = A . T
= 891 . 1300
Cho biết
U = 220 (V)
P = 4,95 (kW)
R = 0,4 ( ) t = 180 (h) T = 1300(đ/kWh)
Tính
b) T’= ? (đồng) c) Ahp= ? (W)
Giải
Hướng
dẫn
Ahp = Q = I2 . R . t
= (22,5)2 . 0,4 . 180
Cho biết
U = 220 (V)
P = 4,95 (kW)
R = 0,4 ( ) t = 180 (h) T = 1300(đ/kWh)
Tính
a) U = ? (V)
b) T’= ? (đồng) c) Ahp= ? (W)
c) Lượng điện năng hao phí trên đường dây tải điện trong 30 ngày là:
Giải
Hướng
dẫn
Ô
chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
KHÁM PHÁ Ô CHỮ ĐIỆN HỌC
Ô
CHỮ
ĐIỆN
HỌC
1. Dụng cụ chiếu sáng được khuyến khích sử dụng thay thế bóng đèn dây tóc để tiết kiệm điện. (9 chữ cái)
2. Đơn vị của điện trở. (2 chữ cái)
3. Định luật mang tên của hai nhà bác học vật lí người Anh và Nga. (8 chữ cái)
4. Dụng cụ đo điện năng sử dụng. (10 chữ cái)
5. Chất này thường được sử dụng để chế tạo các điện trở mẫu. (10 chữ cái)
6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với yếu tố này . (8 chữ cái)
7. Đây là một biện pháp an toàn khi sử dụng điện . (6 chữ cái)
8. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với yếu tố này . (8 chữ cái)
9. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng này khi đặt vào hai đầu một dây dẫn. (11 chữ cái)
10. Dụng cụ là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. (7 chữ cái)
11. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố này . (7 chữ cái)
12. Đây là cách để xác định trị số của điện trở dùng trong kỹ thuật . (7 chữ cái)
Dựa vào yếu tố này có thể biết dụng cụ điện hoạt động mạnh hay yếu. (8 chữ cái)
1. Ôn l?i lý thuy?t.
2. L�m các b�i t?p c?a b�i 20.
3. Chu?n b? ti?t sau ki?m tra 45 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Được
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)