Tiết 20 Kiểm tra
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Chung |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tiết 20 Kiểm tra thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 20 : KIỂM TRA 45`
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Định luật Ôm.
- Phát biểu và viết được CT củ định luật.
- Viết được CT tính Rtđ của đoạn mạch mắc nối tiếp hoặc song song.
- Vẽ được sơ đồ gồm 2R đối với đoạn mạch nối tiếp hoặc song song.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1,5 câu ( câu1,2b)
3 đ
30%
0,5 câu (Câu2a)
1 đ
10%
2 câu
4 đ
40%
2. Sự phụ thuộc của R vào S, l, ρ. Biến trở
- Hiểu được sự phụ thuộc của R vào S, l, ρ.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1 câu (Câu 4)
2 đ
20%
1 câu
2 đ
20%
3. Điện năng. Công suất điện. Định luật Jun – Len xơ
.
- Áp dụng CT định luật Ôm và CT tính công của dòng điện và định luật Jun-Lenxơ vào giải bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Câu 5
3đ
30%
1 câu
3 đ
30%
4. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1 câu (Câu 3)
1 đ
10%
1 câu
1 đ
10%
Tổng
2,5 câu
4 đ
40%
1,5 câu
3 đ
30%
1 câu
3 đ
30%
5 câu
10 đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1
Câu 1: (2 đ) Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức, ghi rõ từng đơn vị và đại lượng trong công thức.
Câu 2: (2 đ) Cho 1 đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 điện trở R1, R2.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
Câu 3: (1 đ) Nêu 2 nguyên tắc tiết kiệm điện năng.
Câu 4: (2 đ) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần? Vì sao.
Câu 5: (3 đ) Khi mắc 1 bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày.
a) Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này.
b) Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày.
c) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày, cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
ĐỀ 2
Câu 1: (2 đ) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức, ghi rõ từng đơn vị và đại lượng trong công thức.
Câu 2: (2 đ) Cho 1 đoạn mạch mắc song song gồm 2 điện trở R1, R2.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
Câu 3: (1 đ) Nêu 2 nguyên tắc về an toàn điện khi sử dụng điện.
Câu 4: (2 đ) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần? Vì sao.
Câu 5: (3 đ) Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V-880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
a) Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó.
b) Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong 30 ngày.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung đề 1
Nội dung đề 2
Điểm
1
2
3
4
5
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
I = U/R
I: cường độ dòng điện (A).
U: hiệu điện thế (V).
R: điện trở (Ω)
R1 R2
- Rtđ = R1+ R2
- Tắt các dụng cụ điện khi không cần thiết.
- Sử dụng các dụng cụ điện có công suất phù hợp.
Điện trở của dây dẫn sẽ tăng lên 3 lần nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần vì diện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
a) Công suất tiêu thụ của bàn là:
P=U.I= 110.5= 550W
b) Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày. t=15’= 900s
A=P.t= 550.900.30= 14 850 000J
= 4,125kWh
c) Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là trong 30 ngày.
Q = A = 14 850 000J
- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Biểu thức :
Q= I2.R.t .
Q : nhiệt lượng tỏa ra (J)
I : cường độ dòng điện (A)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
t : thời gian dòng điện chạy qua (s)
R2
- Sử dụng dây dẫn điện phải có vỏ bọc cách điện.
- Không làm TN với dòng điện có hiệu điện thế quá 40V.
Điện trở của dây dẫn sẽ giảm đi 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần vì điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.
a) Điện trở của dây nung lò sưởi:
R= P/U2 = 880/(220)2 = 1/55Ω
Cường độ dòng điện chạy qua:
I= P/U = 880 / 220 = 4A
b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường.
R = U / I = 220 / 4 = 55 Ω
c) Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong 30 ngày. t = 4h= 14400s
Q = P.t = 880.14400.30
= 380 160 000 J
2 đ
2 đ
1 đ
2 đ
3 đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Định luật Ôm.
- Phát biểu và viết được CT củ định luật.
- Viết được CT tính Rtđ của đoạn mạch mắc nối tiếp hoặc song song.
- Vẽ được sơ đồ gồm 2R đối với đoạn mạch nối tiếp hoặc song song.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1,5 câu ( câu1,2b)
3 đ
30%
0,5 câu (Câu2a)
1 đ
10%
2 câu
4 đ
40%
2. Sự phụ thuộc của R vào S, l, ρ. Biến trở
- Hiểu được sự phụ thuộc của R vào S, l, ρ.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1 câu (Câu 4)
2 đ
20%
1 câu
2 đ
20%
3. Điện năng. Công suất điện. Định luật Jun – Len xơ
.
- Áp dụng CT định luật Ôm và CT tính công của dòng điện và định luật Jun-Lenxơ vào giải bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Câu 5
3đ
30%
1 câu
3 đ
30%
4. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1 câu (Câu 3)
1 đ
10%
1 câu
1 đ
10%
Tổng
2,5 câu
4 đ
40%
1,5 câu
3 đ
30%
1 câu
3 đ
30%
5 câu
10 đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1
Câu 1: (2 đ) Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức, ghi rõ từng đơn vị và đại lượng trong công thức.
Câu 2: (2 đ) Cho 1 đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 điện trở R1, R2.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
Câu 3: (1 đ) Nêu 2 nguyên tắc tiết kiệm điện năng.
Câu 4: (2 đ) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần? Vì sao.
Câu 5: (3 đ) Khi mắc 1 bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày.
a) Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này.
b) Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày.
c) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày, cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
ĐỀ 2
Câu 1: (2 đ) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức, ghi rõ từng đơn vị và đại lượng trong công thức.
Câu 2: (2 đ) Cho 1 đoạn mạch mắc song song gồm 2 điện trở R1, R2.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
Câu 3: (1 đ) Nêu 2 nguyên tắc về an toàn điện khi sử dụng điện.
Câu 4: (2 đ) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần? Vì sao.
Câu 5: (3 đ) Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V-880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
a) Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó.
b) Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong 30 ngày.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung đề 1
Nội dung đề 2
Điểm
1
2
3
4
5
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
I = U/R
I: cường độ dòng điện (A).
U: hiệu điện thế (V).
R: điện trở (Ω)
R1 R2
- Rtđ = R1+ R2
- Tắt các dụng cụ điện khi không cần thiết.
- Sử dụng các dụng cụ điện có công suất phù hợp.
Điện trở của dây dẫn sẽ tăng lên 3 lần nào khi chiều dài của nó tăng lên 3 lần vì diện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
a) Công suất tiêu thụ của bàn là:
P=U.I= 110.5= 550W
b) Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày. t=15’= 900s
A=P.t= 550.900.30= 14 850 000J
= 4,125kWh
c) Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là trong 30 ngày.
Q = A = 14 850 000J
- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Biểu thức :
Q= I2.R.t .
Q : nhiệt lượng tỏa ra (J)
I : cường độ dòng điện (A)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
t : thời gian dòng điện chạy qua (s)
R2
- Sử dụng dây dẫn điện phải có vỏ bọc cách điện.
- Không làm TN với dòng điện có hiệu điện thế quá 40V.
Điện trở của dây dẫn sẽ giảm đi 4 lần khi tiết diện của nó tăng lên 4 lần vì điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.
a) Điện trở của dây nung lò sưởi:
R= P/U2 = 880/(220)2 = 1/55Ω
Cường độ dòng điện chạy qua:
I= P/U = 880 / 220 = 4A
b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường.
R = U / I = 220 / 4 = 55 Ω
c) Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong 30 ngày. t = 4h= 14400s
Q = P.t = 880.14400.30
= 380 160 000 J
2 đ
2 đ
1 đ
2 đ
3 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Chung
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)