Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

Chia sẻ bởi Phan Thị Van | Ngày 12/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:5-9-2009
Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Hiểu được sự phong phú ,tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
-Nắm vững và sử dụng thích hợp các từ ngữ xưng hô.
II.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.KTBC:Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp?Những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1
?Nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?








Gọi h/s đọc ví dụ Sgk
?Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích?

?Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của DM và DC trong đoạn a,b?Giải thích sự thay đổi đó?




? Nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong TV? Người nói xưng hô cần phụ thuộc vào tính chất gì?
Gọi h/s đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2

Gọi h/s đọc bài tập 1
?Lời mời trêncósự nhầm lẫn ntn?






Gọi h/s đọc b/t 3



Gọi h/s đọc b/t 4
? Phân tích cách xưng hô của người nói trong câu
chuyện sau











H/s đọc bài 6
?Các từ in đậm
xưng hô trên là của ai đối với ai?

H/s suy nghĩ –trình bày
-Các từ ngữ dùng để xưng hô:tôi, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng tao, chúng mình, mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày, họ, anh, em, chú, bác, cô, gì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy,…
-Cách dùng:
+ Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng ta…
+ Ngôi thứ hai: anh, chị, các anh…
+ Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó…
(số ít,số nhiều)
+ Thân mật: anh, chị, em…
+ Suồng sã: mày, tao, nó…
+ Trang trọng: quý ông, quý bà, quý cô…


-Đoạn 1:Dế Choắt:anh, em
Dế Mèn: chú mày, ta
-Đoạn 2:Dế Choắt: tôi, anh
Dế Mèn :tôi, anh
-Đoạn 1:Cách xưng hô không bình đẳng giữa một kẻ ở vị thế yếu -thấp hèn cần nhờ vả người khác với một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng và hách dịch.
-Đoạn 2:Sự xưng hô khác hẳn(bình đẳng-ngang hàng):tôi-anh
Thay đổi trên là do tình huống giao tiếp:DC không còn cho mình là kẻ thấp hèn, đàn em nữa mà nói những lời trăn trối với tư cách 1 người bạn.
-H/s trả lời(dựa vào ghi nhớ)





-H/s đọc ghi nhớ

-H/s đọc bài tập 1
1 h/s làm bài tập
-Nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi=>hiểu nhầm đây là lễ thành hôn của cô học viên người Âu châu với giáo sư VN
+chúng ta gồm cả người nói và người nghe
+chúng em, chúng tôi không bao gồm người nghe.
H/s đọc b/t 2
1 h/s làm b/t
-Thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn.
Hs/đọc b/t 3
-Gọi người sinh ra mình là mẹ là bình thường
-Xưng hô với sứ giả: ta-ông là khác thường, mang màu sắc truyền thuyết.
H/s đọc b/t 4
-Vị tướng là người tôn sư trọng đạo nên vẫn xưng hô với thầy giáo cũ là thầy và con.
-Người thầy rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài
=>hai thầy trò đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lý.
H/s đọc b/t 5
-Trước năm 1945,bọn thực dân xưng là quan lớn gọi nhân dân là bọn khố rách áo ôm;vua xưng là trẫm gọi quan lại là khanh, nhân dân là lê dân, con dân, bách tính=>có thái độ miệt thị hoặc sự ngăn cách ngôi thứ rõ ràng
-Cách xưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Van
Dung lượng: 45,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)