Tiết 17. Ôn tập hk I

Chia sẻ bởi Bùi Thị Quý Thương | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tiết 17. Ôn tập hk I thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1. Độ lớn của vận tốc cho ta biết điều gì? (vật chuyển động nhanh hay chậm)
Câu 2. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
+ Vật đang đứng yên sẽ như thế nào ? (tiếp tục đứng yên)
+ Vật đang chuyển động sẽ như thế nào ? ( cđ thẳng đều)
Câu 3. Áp lực là gì ?
(là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép)
Câu 4. Đơn vị của áp suất là gì ? (N/m2 hay Pa)
Câu 5. Lực xuất hiện giữa mặt tiếp xúc của
vật đang lăn (trượt, đứng yên) với mặt đường là gì?
(lực ma sát lăn/ ms trượt/ ms nghỉ)

Tiết 17.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 6. Lực đẩy Ác-si-mét phụ truộc những yếu tố nào ?
(Trọng lượng riêng d của chất lỏng , thể tích V của chất lỏng bị chiếm chỗ)
Công thức tính Lực đẩy Ác-si-mét ? (FA=d. V trong đó…
Trọng lượng riêng của chất lỏng càng lớn thì gây ra lực đẩy Ác-si-mét như thế nào? (F càng lớn)
Câu 7. Chuyển động và đứng yên đều có tính chất nào ? (tính tương đối)
Một vật được coi là chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào yếu tố nào ? (tùy thuộc vật được chọn mốc)
Câu 8: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khi nào ? (khi vật trượt/lăn/ đứng yên trên bề mặt vật khác)
Nêu một ví dụ về mỗi lực ma sát đó, chỉ rõ vị trí xuất hiện lực ms, khi đó ms có lợi hay hại, cách tăng/giảm ms....
Câu 9: Điều kiện có công cơ học. (có lực t/d vào vật làm vật cđ)
Công thức tính công. (A = F.s trong đó A là...(J), F là...( N), s là...(m)
Định luật về công.







Bài tập 1: Một vật nặng F = 100N đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc giữa vật với mặt sàn là S = 0,1m2.
Tính áp suất của vật đó lên mặt sàn.



Câu 10: Điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng.
vật nổi khi trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn của chất lỏng
vật chìm khi trọng lượng riêng của vật lớn hơn T.l.r. của chất lỏng, vật vật lơ lửng trong chất lỏng khi trọng lượng riêng của vật = T.l.r. của chất lỏng
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
FA = d. V
BG: Áp suất của vật đó lên mặt sàn là:




Bài tập 2: Một xe máy đi từ xã An Bình đến xã Khoan Dụ với vận tốc trung bình v = 40 km/h hết thời gian t = 0,5 giờ. Tính quãng đường mà gười này đã chọn đi theo đơn vị km.


BG: Quãng đường mà gười này đã chọn đi là:
s = v.t = 40. 0,5 = 20(km)
Bài tập 3: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ p1 = 650 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ p2=125 000 N/m2.
a. Tàu đã nổi lên hay lặn xuống ? Vì sao ?
b. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên.
Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m3.

BG: a. Tàu đã nổi lên. Vì p1 > p2 mà p1 = d.h1 , , p2 = d.h2
Câu 1. (0,5 đ). Độ lớn của vận tốc cho ta biết:
Câu 2. (0,5 đ). Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
Câu 3. (0,5 đ). Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực ?
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Câu 4. (0,5 đ). Đơn vị của áp suất là:
Câu 5. (0,5 đ). lực xuất hiện giữa mặt tiếp xúc của
vật đang lăn (trượt, đứng yên) trên mặt đường là gì?

Câu 6. Lực đẩy Ác-si-mét phụ truộc những yếu tố nào ? Công thức tính Lực đẩy Ác-si-mét ? Trọng lượng riêng của chất lỏng càng lớn thì gây ra lực đẩy Ác-si-mét hư thế nào?
Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Chuyển động và đứng yên đều có tính chất nào ? Tính chất đó tùy thuộc vào yếu tố nào ?
Câu 8: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khi nào ? Nêu một ví dụ về mỗi lực ma sát đó.



Câu 1. Độ lớn của vận tốc cho ta biết vật chuyển động nhanh hay chậm
Câu 2. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều và chuyển động đều.
Câu 3. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 4. Đơn vị của áp suất là: N/m2 hoặc Pa.
Câu 5. lực xuất hiện giữa mặt tiếp xúc của
vật đang lăn (trượt, đứng yên) trên mặt đường là ma sát lăn (trượt, nghỉ).

Câu 6. * Lực đẩy Ác-si-mét phụ truộc hai yếu tố là:
+ Trọng lượng riêng của chất lỏng
+ Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
* Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là :
FA = d.V trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
+ FA là lực đẩy Ác-si-mét.
* Trọng lượng riêng của chất lỏng càng lớn thì gây ra lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Chuyển động và đứng yên đều có tính chất tương đối. Chuyển động và đứng yên tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.
Câu 8: Lực ma sát trượtsinh ra khi
Lực ma sát lăn sinh ra khi
Lực ma sát nghỉ sinh ra khi vật đứng yên trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh ra khi Nêu một ví dụ về mỗi lực ma sát đó.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Quý Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)