Tiết 160 - Kiểm tra Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Lê Vệt Thành |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Tiết 160 - Kiểm tra Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
LÊ THỊ VIỆT THÀNH
NGỮ VĂN 9
Năm học 2013 - 2014
Tiết 160
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà học sinh đã được học ở học kì II: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, hàm ý.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học và thực hành.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức ôn tập, tổng hợp kiến thức, kết hợp các phân môn trong bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài + đáp án + Biểu điểm
2. Trò: Ôn tập phần Tiếng Việt Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, hàm ý.
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A1……………………………………………………..
9A3……………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ ( phút)
3. Bài mới:
I. MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Khởi ngữ
Vận dụng làm bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20 %
2
2
20 %
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Hình thức liên kếtcâu và liên kết đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Các thành phần biệt lập
Vận dụng làm bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
6
60%
2
6
60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
4
8
80 %
5
10
100%
II. ĐỀ BÀI
Câu 1: (1 điểm) Xác định khởi ngữ trong câu sau:
Còn tôi, tôi là một học sinh vùng cao.
Câu 2: (1 điểm) Hãy viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ?
Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
Câu 3: (2 điểm) Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng những biện pháp chính nào?
Câu 4: (2 điểm) Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây?
a, Ôi những cánh đồng quê chảy máu.
(Nguyễn Đình Thi)
b, Có vẻ như cơn bão đã qua đi.
Câu 5: (6 điểm)
a,Tìm thành phần phụ chú trong câu sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với những từ ngữ có liên quan .
"Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nốt nửa vòng Trái Đất - từ mép tấm đệm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân."
(Bến quê - Nguyễn Minh Châu)
b, Tìm thành phần gọi đáp trong câu sau và cho biết từ đó được dùng để gọi hay để đáp.
" Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a- kay hỡi!"
(Khúc hát ru ngững em bé lơn trên lưng mẹ- Nguyễn khoa Điềm)
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1: (1điểm) Khởi ngữ: Còn tôi, tôi là một học sinh vùng cao
Câu 2: (1điểm)
Thông minh thì nó cũng thông minh nhưng cẩu thả thì nó cũng hơi cẩu thả.
Câu 3: (1điểm)
Về hình thức các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Phép lặp từ ngữ.
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
+ Phép thế
+ Phép nối
Câu 4: (2 điểm)
a, Thành phần cảm thán: Ôi (1đ)
b, Thành phần tình thái: Có vẻ như (1đ)
Câu 5: (4 điểm)
a, Thành phần phụ chú: Từ mép tấm đệm ra mép tấm phản.
Kiểu quan hệ: bổ xung nội dung cho cụm từ đứng sau, giải nghĩa cho cụm từ trước nó. (2đ)
b, Thành phần gọi đáp: Ơi, hỡi.Nhứng từ này dùng để gọi. (2đ)
4. Củng cố
NGỮ VĂN 9
Năm học 2013 - 2014
Tiết 160
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà học sinh đã được học ở học kì II: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, hàm ý.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã được học và thực hành.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức ôn tập, tổng hợp kiến thức, kết hợp các phân môn trong bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài + đáp án + Biểu điểm
2. Trò: Ôn tập phần Tiếng Việt Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, hàm ý.
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức:(1 phút) 9A1……………………………………………………..
9A3……………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ ( phút)
3. Bài mới:
I. MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Khởi ngữ
Vận dụng làm bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20 %
2
2
20 %
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Hình thức liên kếtcâu và liên kết đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Các thành phần biệt lập
Vận dụng làm bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
6
60%
2
6
60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
4
8
80 %
5
10
100%
II. ĐỀ BÀI
Câu 1: (1 điểm) Xác định khởi ngữ trong câu sau:
Còn tôi, tôi là một học sinh vùng cao.
Câu 2: (1 điểm) Hãy viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ?
Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
Câu 3: (2 điểm) Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng những biện pháp chính nào?
Câu 4: (2 điểm) Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây?
a, Ôi những cánh đồng quê chảy máu.
(Nguyễn Đình Thi)
b, Có vẻ như cơn bão đã qua đi.
Câu 5: (6 điểm)
a,Tìm thành phần phụ chú trong câu sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với những từ ngữ có liên quan .
"Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nốt nửa vòng Trái Đất - từ mép tấm đệm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân."
(Bến quê - Nguyễn Minh Châu)
b, Tìm thành phần gọi đáp trong câu sau và cho biết từ đó được dùng để gọi hay để đáp.
" Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a- kay hỡi!"
(Khúc hát ru ngững em bé lơn trên lưng mẹ- Nguyễn khoa Điềm)
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1: (1điểm) Khởi ngữ: Còn tôi, tôi là một học sinh vùng cao
Câu 2: (1điểm)
Thông minh thì nó cũng thông minh nhưng cẩu thả thì nó cũng hơi cẩu thả.
Câu 3: (1điểm)
Về hình thức các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Phép lặp từ ngữ.
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
+ Phép thế
+ Phép nối
Câu 4: (2 điểm)
a, Thành phần cảm thán: Ôi (1đ)
b, Thành phần tình thái: Có vẻ như (1đ)
Câu 5: (4 điểm)
a, Thành phần phụ chú: Từ mép tấm đệm ra mép tấm phản.
Kiểu quan hệ: bổ xung nội dung cho cụm từ đứng sau, giải nghĩa cho cụm từ trước nó. (2đ)
b, Thành phần gọi đáp: Ơi, hỡi.Nhứng từ này dùng để gọi. (2đ)
4. Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vệt Thành
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)