Tiết 15: Bài 4: Sử dụng các hàn để tính toán (tiết 2)

Chia sẻ bởi Bùi Vũ An | Ngày 25/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Tiết 15: Bài 4: Sử dụng các hàn để tính toán (tiết 2) thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Tuần: 08 Soạn ngày: 02/10/2011
Tiết: 15 Giáo án lí thuyết.



I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết được cách sử dụng một số hàm trong chương trình bảng tính.
- được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các hàm trên chương trình Excel.
- HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Tranh, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (1’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi:
1. Hàm trong chương trình bảng tính là gì?
2. Trình bày cách nhập hàm vào ô tính?
* Đáp án:
1. Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
2. Nhập Hàm vào ô tính:
- Chọn ô tính cần nhập.
- Gõ dấu “=”
- Nhập hàm đúng cú pháp của nó.
- Nhấn Enter kết thúc.
3. Giảng bài mới:

* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết học trước ta tìm hiểu về hàm và cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính. Tiết học này ta tìm hiểu về cú pháp và mục đích sử dụng của một số hàm thông dụng trong chương trình bảng tính Excel.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung

32’
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số hàm trong chương trình bảng tính.
1. Một số Hàm trong chương trình bảng tính.
a) Hàm tính tổng:
Tên hàm: SUM
Cú pháp:
SUM (a,b,c,..)
- Trong đó các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng:
Cho kết quả là tổng của các dữ liệu số trong các biến.
VD1: = Sum(2,3,5)
--> Cho kết quả 10
VD2
= Sum (A1,B1,5)
--> Cho kết quả 40


b) Hàm tính trung bình cộng:
Tên hàm:AVERAGE
Cú pháp:
AVERAGE (a,b,c
- Trong đó a,b,c,.. là các biến có thể là các số, có thể là địa chỉ ô tính. (số lượng các biến không hạn chế ).


- Giới thiệu một số hàm trong chướng trình bảng tính : Sum, Average, Max, Min.
GV: Vừa thuyết trình, vừa hướng dẫn học sinh về tên và cú pháp của hàm tính tổng.
-Cho biết a, b, c,... là gì ?




-Cho biết hàm Sum có công dụng gì?
-Nhận xét.

GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng của các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc có thể kết hợp cả số và địa chỉ ô.
- Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ô trong công thức.
(Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu “:”).
? Yêu cầu HS lấy VD tính tổng theo cách của 3 trên.
- Nhận xét.

- Giới thiệu tên hàm và cách thức nhập hàm tính trung bình.
- Trình bày cú pháp của hàm tính trung bình.

- Nhận xét
- Giới thiệu về các biến a,b,c


- Chú ý lăng nghe



- Chú ý phát biểu ý kiến.
- Phát biểu: a, b, c là các biến là các số hay địa chỉ của ô tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Vũ An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)