Tiết 130 - Kiểm tra Tiếng việt

Chia sẻ bởi Lê Vệt Thành | Ngày 11/10/2018 | 91

Chia sẻ tài liệu: Tiết 130 - Kiểm tra Tiếng việt thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 14 / 4 / 2013
Ngày giảng 8A1 8A2


Tiết 130
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT


A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học rong học kì 2. Đánh giá việc học và nắm kiến thức của học sinh về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài
3. Thái độ: Qua giờ giúp các em xác định đúng mục đích và động cơ học tập.
B. Chuẩn bị
* Thầy: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
* Trò: Học ôn theo sự hướng dẫn của thầy.
C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- KN nhận thức. - KN đặt mục tiêu.
- KN tư duy sáng tạo. - KN ra quyết định.
D. Tổ chức hoạt động dạy và học
1)Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A1
8A2
2) Kiểm tra bài cũ (0 phút)
3)Bài mới:

MA TRẬN
Mức độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Cộng


TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
TN
Cấp độ cao
TL


1. Kiểu câu
-Nghi vấn
-Trần thuật
-Cảm thán
-Cầu khiến
-H/động nói
Nắm vững khái niệm. phân loại câu



Chức năng của từng kiểu câu
Xác định kiểu câu và hành động nói


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
5
1,75
17,5%



1
1
10%
1
5
50%
7
7,75
77,5%

2. Lựa chọn TT từ trong câu.
 Lựa chọn TTT trong câu. Tác dụng.





Thay đổi TTT trong câu. Tác dụng việc 1
lựa chọn TTT trong câu.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5%




1
2
20%
2
2, 25
22,5%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
2
20%



1
1
10%
2
7
70%
9
10
100%



ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
* Câu 1 : Trật tự từ của câu văn nào thể hiện trình tự trước sau theo t/gian của hoạt động.
A. Và lại hí húi đi kiếm lá ngụy trang, tháo xong nấu cơm ăn.
B. Sáng hôm sau, ông Năm Hên đi lên ao sấu, có Tư Hoạch, một tên ăn ong rất sành địa thế vùng Cái Tàu dẫn đường.
C. Việt nằm sấp, má áp vào báng súng như gối đầu trên tay chị, hai cánh mũi phập phồng, đôi mắt thỉnh thoảng lại nhướng lên.
D. Bà lão nhìn người đàn bà , lòng đầy thương xót.
* Câu 2: Câu nào là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp.
A. Thạch Sanh lai thật thà tin ngay.
B. Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượi, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
C . Thế là Sọ Dừa đến nhà Phú Ông.
D. Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
* Câu 3: Câu nào không phải là câu cảm thán?
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
B. Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
D. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào
* Câu 4: Câu nào dưới đây không thể hiện hành động hứa hẹn?
A. Con sẽ chăm chỉ học bài hơn nữa.
B. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!
C. Họ đang quyết tâm hoàn thành công việc trong thời gian ngắn nhất.
D. Chúng em xin hứa sẽ phấn đấu đạt kết quả cao trong kì thi này.
* Câu 5: Hành động nói là gì?
a. Hành động nói là hành động được thức hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Vệt Thành
Dung lượng: 69,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)