Tiet 13-14
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoàng Vi |
Ngày 25/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: tiet 13-14 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần...7... Tiết ... 13, 14... Ng.Soạn: 28/09/2008 Ng.Giảng: 30/09/2008
Giáo viên soạn: Võ Thị Hoàng Vi
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC ĐÍCH:
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
- Biết chuyển từ biểu thức toán học thành công thức trên ô tính theo ký hiệu phép toán của bảng tính.
- Biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh của lớp: số lượng hs vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Hãy nhắc lại các thành phần chính của trang tính?
2. Ở chế độ mặc định, các kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu ký tự được phân biệt bằng cách nào?
3. Ở hình minh họa sau, em hãy tìm vị trí của con trỏ trên bảng tính? Em có cách nào nhận biết được vị trí con trỏ đang đứng mà không cần nhìn đến con trỏ không?
3. Giảng bài mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, máy tính đã cài đặt phần mềm Mouse skill.
Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Các ký hiệu phép toán trong Toán học và trong Tin học:
Ký hiệu
Tên gọi ký hiệu
Cách viết trong Toán học
Cách viết trong Tin học
+
phép cộng
5+3
5+3
–
phép trừ
21–7
21–7
*
phép nhân
3x5 hay 3.5
3*5
/
phép chia
18:2
18/2
^
phép lấy lũy thừa
62
6^2
%
phép lấy phần trăm
6%
6%
(và)
gộp các phép toán
(5+7):2
(5+7)/2
GV giới thiệu cách sử dụng các ký hiệu trong chương trình bảng tính
? GV cho ví dụ để HS vận dụng vào phép toán của Tin học:
1) 20.2
2) 37
3) 21:7
4) (10–3):20
Hoạt động 2:
GV giao cho từng HS hình 1 và 2 cho HS quan sát sát và hướng dẫn các bước nhập công thức trong bảng tính:
1) Nháy vào ô cần nhập công thức.
2) Gõ dấu =.
3) Nhập công thức.
4) Nhấn ENTER hoặc nháy vào nút trên thanh công thức.
H.1
H.2
? Nếu chọn ô có công thức, em thấy công thức xuất hiện ở đâu?
? Nếu chọn ô không có công thức, em thấy nội dung trên thanh công thức hiển thị như thế nào?
? Nếu không có dấu = bắt đầu công thức thì ta thấy kết quả trong ô và trên thanh công thức là gì?
Sau khi gõ xong công thức đã cho ra kết quả làm thế nào để ta sửa lại công thức?
Hoạt động 3:
- Thế nào là địa chỉ của một ô?
- Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong ô thông qua địa chỉ của ô (hàng, cột hay khối).
- GV sử dụng hình vẽ để HS thấy rõ địa chỉ.
- GV trình bày ví dụ
- GV vẽ hình minh họa sử dụng địa chỉ ô và sử dụng số trực tiếp:
- GV tiếp tục cho HS quan sát hình vẽ khi thay đổi giá trị của ô A1:
? Em có nhận xét gì về kết quả từ hình trên? GV rút ra nhận xét: nếu các phép tính ta không dùng địa chỉ ô thì mỗi lần tính toán, ta cần sửa lại công thức. Còn ngược lại, khi giá trị của ô bị thay đổi thì kết quả sẽ tự thay đổi theo.
Hoạt động 4:
Cho Hs hoạt động nhóm:
1. Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng sau:
- Tính các ô Thành tiền = Đơn giá x Số lượng.
- Tính Tổng cộng bằng cách cộng các địa chỉ các ô Thành tiền.
( Quan sát và lắng nghe.
( Quan sát hình minh họa.
( HS vận dụng:
1) =20*2
2) =
Giáo viên soạn: Võ Thị Hoàng Vi
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC ĐÍCH:
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
- Biết chuyển từ biểu thức toán học thành công thức trên ô tính theo ký hiệu phép toán của bảng tính.
- Biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh của lớp: số lượng hs vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Hãy nhắc lại các thành phần chính của trang tính?
2. Ở chế độ mặc định, các kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu ký tự được phân biệt bằng cách nào?
3. Ở hình minh họa sau, em hãy tìm vị trí của con trỏ trên bảng tính? Em có cách nào nhận biết được vị trí con trỏ đang đứng mà không cần nhìn đến con trỏ không?
3. Giảng bài mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, máy tính đã cài đặt phần mềm Mouse skill.
Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Các ký hiệu phép toán trong Toán học và trong Tin học:
Ký hiệu
Tên gọi ký hiệu
Cách viết trong Toán học
Cách viết trong Tin học
+
phép cộng
5+3
5+3
–
phép trừ
21–7
21–7
*
phép nhân
3x5 hay 3.5
3*5
/
phép chia
18:2
18/2
^
phép lấy lũy thừa
62
6^2
%
phép lấy phần trăm
6%
6%
(và)
gộp các phép toán
(5+7):2
(5+7)/2
GV giới thiệu cách sử dụng các ký hiệu trong chương trình bảng tính
? GV cho ví dụ để HS vận dụng vào phép toán của Tin học:
1) 20.2
2) 37
3) 21:7
4) (10–3):20
Hoạt động 2:
GV giao cho từng HS hình 1 và 2 cho HS quan sát sát và hướng dẫn các bước nhập công thức trong bảng tính:
1) Nháy vào ô cần nhập công thức.
2) Gõ dấu =.
3) Nhập công thức.
4) Nhấn ENTER hoặc nháy vào nút trên thanh công thức.
H.1
H.2
? Nếu chọn ô có công thức, em thấy công thức xuất hiện ở đâu?
? Nếu chọn ô không có công thức, em thấy nội dung trên thanh công thức hiển thị như thế nào?
? Nếu không có dấu = bắt đầu công thức thì ta thấy kết quả trong ô và trên thanh công thức là gì?
Sau khi gõ xong công thức đã cho ra kết quả làm thế nào để ta sửa lại công thức?
Hoạt động 3:
- Thế nào là địa chỉ của một ô?
- Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong ô thông qua địa chỉ của ô (hàng, cột hay khối).
- GV sử dụng hình vẽ để HS thấy rõ địa chỉ.
- GV trình bày ví dụ
- GV vẽ hình minh họa sử dụng địa chỉ ô và sử dụng số trực tiếp:
- GV tiếp tục cho HS quan sát hình vẽ khi thay đổi giá trị của ô A1:
? Em có nhận xét gì về kết quả từ hình trên? GV rút ra nhận xét: nếu các phép tính ta không dùng địa chỉ ô thì mỗi lần tính toán, ta cần sửa lại công thức. Còn ngược lại, khi giá trị của ô bị thay đổi thì kết quả sẽ tự thay đổi theo.
Hoạt động 4:
Cho Hs hoạt động nhóm:
1. Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng sau:
- Tính các ô Thành tiền = Đơn giá x Số lượng.
- Tính Tổng cộng bằng cách cộng các địa chỉ các ô Thành tiền.
( Quan sát và lắng nghe.
( Quan sát hình minh họa.
( HS vận dụng:
1) =20*2
2) =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoàng Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)