Tiết 113 Kiểm tra van8 - đáp án
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hoàng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tiết 113 Kiểm tra van8 - đáp án thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề 1:
1/ Đoc bốn câu thơ sau
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
(Quê hương- Tế Hanh)
Trình bày cảm nhận của em về bốn câu thơ trên
2/ Hình ảnh Trăng (Nguyệt) trong bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) và Nguyên tiêu trong Rằm tháng riêng của Hồ Chí Minh đã thể hiện:
A/ Tình yêu thiên nhiên tha thiết của người
B/ Tâm hồn chiến sĩ của người
C/ Thơ bác đầy trăng
D/ ý kiến riêng em
Phát triển một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn khoảng 4->5 câu
Đáp án- biểu điểm
Câu 1
-Tácgiả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
So sánh + Cánh buồm với mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền với con tuấn mã
-> Nổi bật vẻ đẹp khoẻ mạnh hùng tráng của con thuyền và biểu tượng đẹp của linh hồn làng chài
Nhân hoá: Cánh buồm rướn thân trắng thâu góp gió
Sử dụng: các dộng từ mạnh như: phăng, vượt
Các tính từ gợi hình ảnh như: nhẹ, hăng
-> Tất cả cá biện pháp nghệ thuật đó tạo dựng hình ảnh con thuyền khi ra khơi mang vẻ đẹp hùng tráng khoẻ khoắn, nó ra đi là mang theo cả linh hồn làng chài, hứa hẹn một chuyến đi thắng lợi
Câu 2
Có thể chọn một trong 4 luận điểm nhưng cũng có thể chọn A,B,C vì luận điểm nào cũng có một khía cạnh đúng
-Xuất phát từ việc phân tích hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ của Bác để hình thành luận điểm (2đ)
-Hiểu được những nét chung và riêng của hình ảnh ánh trăng của cảm xúc, tâm trạnh nhà thơ khi ngắm trăng, tả trăng,trò chuyện với trăng trong mọi hoàn cảnh Bác vẫn luôn thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng tha thiết (2đ)
Đề 2
Phần I : Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây không nằm trong phong trào thơ mới
A. Nhớ rừng C. Quê hương
B . Ông Đồ D. Ngắm trăng
Câu2 : Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ khi nào ?
A. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai ( 1285)
B. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất ( 1257)
C. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
D. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba ( 1287)
Câu 3 : Tác phẩm không viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
A. Tức cảnh Pác bó C. Ngắm trăng
B. Ông đồ D. Đi đường
Câu 4 : Hãy nối cột A Phù hợp với nôi dung cột B
A
B
Hịch tướng sỹ
Tấu
Chiếu dời đô
Cáo
Nước Đại Việt ta
Tiểu thuyết
Thuế máu
Chiếu
Bàn về phép học
Thiên phóng sự điều tra ( Ký)
Đi bộ ngao du
Hịch
Phần II Tự luận
Câu 1: Chép thuộc lòng phiên âm và dịch th
1/ Đoc bốn câu thơ sau
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
(Quê hương- Tế Hanh)
Trình bày cảm nhận của em về bốn câu thơ trên
2/ Hình ảnh Trăng (Nguyệt) trong bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) và Nguyên tiêu trong Rằm tháng riêng của Hồ Chí Minh đã thể hiện:
A/ Tình yêu thiên nhiên tha thiết của người
B/ Tâm hồn chiến sĩ của người
C/ Thơ bác đầy trăng
D/ ý kiến riêng em
Phát triển một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn khoảng 4->5 câu
Đáp án- biểu điểm
Câu 1
-Tácgiả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
So sánh + Cánh buồm với mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền với con tuấn mã
-> Nổi bật vẻ đẹp khoẻ mạnh hùng tráng của con thuyền và biểu tượng đẹp của linh hồn làng chài
Nhân hoá: Cánh buồm rướn thân trắng thâu góp gió
Sử dụng: các dộng từ mạnh như: phăng, vượt
Các tính từ gợi hình ảnh như: nhẹ, hăng
-> Tất cả cá biện pháp nghệ thuật đó tạo dựng hình ảnh con thuyền khi ra khơi mang vẻ đẹp hùng tráng khoẻ khoắn, nó ra đi là mang theo cả linh hồn làng chài, hứa hẹn một chuyến đi thắng lợi
Câu 2
Có thể chọn một trong 4 luận điểm nhưng cũng có thể chọn A,B,C vì luận điểm nào cũng có một khía cạnh đúng
-Xuất phát từ việc phân tích hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ của Bác để hình thành luận điểm (2đ)
-Hiểu được những nét chung và riêng của hình ảnh ánh trăng của cảm xúc, tâm trạnh nhà thơ khi ngắm trăng, tả trăng,trò chuyện với trăng trong mọi hoàn cảnh Bác vẫn luôn thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng tha thiết (2đ)
Đề 2
Phần I : Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây không nằm trong phong trào thơ mới
A. Nhớ rừng C. Quê hương
B . Ông Đồ D. Ngắm trăng
Câu2 : Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ khi nào ?
A. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai ( 1285)
B. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất ( 1257)
C. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
D. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba ( 1287)
Câu 3 : Tác phẩm không viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
A. Tức cảnh Pác bó C. Ngắm trăng
B. Ông đồ D. Đi đường
Câu 4 : Hãy nối cột A Phù hợp với nôi dung cột B
A
B
Hịch tướng sỹ
Tấu
Chiếu dời đô
Cáo
Nước Đại Việt ta
Tiểu thuyết
Thuế máu
Chiếu
Bàn về phép học
Thiên phóng sự điều tra ( Ký)
Đi bộ ngao du
Hịch
Phần II Tự luận
Câu 1: Chép thuộc lòng phiên âm và dịch th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hoàng
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)