Tiết 113: Kiểm tra văn
Chia sẻ bởi Hoàng Bạch Cúc |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tiết 113: Kiểm tra văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bài kiểm tra văn (45 phút)
Tiết 113
A.Mục tiêu cần đạt :Ôn tập củng cố kiến thức cơ bản về những văn bản đã học ở kì 2.Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh ,đối chiếu .
*Tích hợp :_Tập làm văn :Xây dựng luận điểm
_Tiếng Việt :Dấu câu
_Văn :Các văn bản đã học ở kì 2
B.Chuẩn bị :Ra đề chẵn lẻ và làm đáp án
C .Tiến trình các bước :
*hoạt động 1:Ổn định lớp
*hoạt động 2:Phát đề chẵn lẻ
Đề 1
I.Trắc nghiệm (3.5 điềm )
Câu 1:Điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại với văn nghị luận hiện đại là:
A.Nghị luận trung đại phải theo bố cục đã thành khuôn mẫu
B.Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ ,sắc sảo
C.Nghị luận trung đại thường được viết bằng văn biền ngẫu ,hình ảnh giàu tính ước lệ
D.Cả ABC
Câu 2:Văn bản “Hịch tướng sĩ “ của Trần Quốc Tuấn ra đời vào thế kỉ nào :
A.Thế kỉ XIII B.Thế kỉ XIV C.Thế kỉ XV D.Thế kỉ XVI
Câu 3 Điểm giống nhau của các văn bản “Chiếu dời đô “,Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta “ là gì :
A . Đều được viết theo thể văn nghị luận
B. Đều thuộc nghị luận trung đại
C .Đều có sự kết hợp yếu tố biểu cảm
C .Cả ABC
Câu 4 : Điểm tương đồng của ba văn bản “Chiếu dời đô’’, Hịch tướng sĩ’’,Nước Đại Việt ta’’ là :
A .Đều thể hiện một khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh ,vững bền
B . Đều thể hiện ý thức ,tình yêu và niềm tự hào dân tộc
C .Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc
D .Đều thể hiện tinh thần quyết chiến ,quyết thắng quân xâm lược
Câu 5 . Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh và Tố Hữu qua các bài thơ đã học:
Tình yêu cuộc sống tha thiết nồng nhiệt
Tình thương yêu con người
Tinh thần thép của người cách mạng
Gồm cả ABC
C .Câu 6 :Một trong những điểm chung của các tác phẩm nghị luận trung đai học ở lớp 8 là
A .Đều viết bằng chữ Nôm B . Đều viết bằng chữ Hán
Câu 7 :Một trong các cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng’’ và “Ông đồ’’ là :
A .Nhớ tiếc quá khứ
B .Thương người và hoài cổ
C .Coi thường ,khinh bỉ cuộc sống tầm thường
D .Đau xót và bất lực
II.Tự luận:(6.5 điểm)
Phát triển câu chủ đề sau thành luận điểm trình bày theo cách tổng-phân –hợp có câu kết đoạn là câu cảm thán :
“Với Trần Quốc Tuấn ,yêu nước là phê phán những sai lầm của tướng sĩ khi đất nước lâm nguy”.
Đáp án
I .Trắc nghiệm :Mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1:C Câu 2:A Câu 3:C Câu 4:B Câu 5 :D
Câu 6:B Câu 7 :A
II. Tự luận : Yêu cầu :Biết triển khai một luận điểm thành đoạn văn tổng –phân –hợp (1 điểm )
Câu chủ đề :đã cho
Các ý :
* Kể về cách đối xử ân nghĩa (1 điểm)
*Phê phán
-Thái độ thờ ơ bàng quan (1 điểm )
-Sự ăn chơi hưởng lạc (1 điểm )
_Hậu quả (1 điểm )
-Câu kết đoạn :nhức nhối ,day dứt (0.5 điểm )
*Kết đoạn là câu cảm thán : (1 điểm)
VD:Lời phê phán thể hiện trách nhiệm của vị chủ tướng yêu nước thật là mãnh liệt .
Tiết 113
A.Mục tiêu cần đạt :Ôn tập củng cố kiến thức cơ bản về những văn bản đã học ở kì 2.Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh ,đối chiếu .
*Tích hợp :_Tập làm văn :Xây dựng luận điểm
_Tiếng Việt :Dấu câu
_Văn :Các văn bản đã học ở kì 2
B.Chuẩn bị :Ra đề chẵn lẻ và làm đáp án
C .Tiến trình các bước :
*hoạt động 1:Ổn định lớp
*hoạt động 2:Phát đề chẵn lẻ
Đề 1
I.Trắc nghiệm (3.5 điềm )
Câu 1:Điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại với văn nghị luận hiện đại là:
A.Nghị luận trung đại phải theo bố cục đã thành khuôn mẫu
B.Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ ,sắc sảo
C.Nghị luận trung đại thường được viết bằng văn biền ngẫu ,hình ảnh giàu tính ước lệ
D.Cả ABC
Câu 2:Văn bản “Hịch tướng sĩ “ của Trần Quốc Tuấn ra đời vào thế kỉ nào :
A.Thế kỉ XIII B.Thế kỉ XIV C.Thế kỉ XV D.Thế kỉ XVI
Câu 3 Điểm giống nhau của các văn bản “Chiếu dời đô “,Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta “ là gì :
A . Đều được viết theo thể văn nghị luận
B. Đều thuộc nghị luận trung đại
C .Đều có sự kết hợp yếu tố biểu cảm
C .Cả ABC
Câu 4 : Điểm tương đồng của ba văn bản “Chiếu dời đô’’, Hịch tướng sĩ’’,Nước Đại Việt ta’’ là :
A .Đều thể hiện một khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh ,vững bền
B . Đều thể hiện ý thức ,tình yêu và niềm tự hào dân tộc
C .Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc
D .Đều thể hiện tinh thần quyết chiến ,quyết thắng quân xâm lược
Câu 5 . Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh và Tố Hữu qua các bài thơ đã học:
Tình yêu cuộc sống tha thiết nồng nhiệt
Tình thương yêu con người
Tinh thần thép của người cách mạng
Gồm cả ABC
C .Câu 6 :Một trong những điểm chung của các tác phẩm nghị luận trung đai học ở lớp 8 là
A .Đều viết bằng chữ Nôm B . Đều viết bằng chữ Hán
Câu 7 :Một trong các cảm hứng chung của hai bài thơ “Nhớ rừng’’ và “Ông đồ’’ là :
A .Nhớ tiếc quá khứ
B .Thương người và hoài cổ
C .Coi thường ,khinh bỉ cuộc sống tầm thường
D .Đau xót và bất lực
II.Tự luận:(6.5 điểm)
Phát triển câu chủ đề sau thành luận điểm trình bày theo cách tổng-phân –hợp có câu kết đoạn là câu cảm thán :
“Với Trần Quốc Tuấn ,yêu nước là phê phán những sai lầm của tướng sĩ khi đất nước lâm nguy”.
Đáp án
I .Trắc nghiệm :Mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1:C Câu 2:A Câu 3:C Câu 4:B Câu 5 :D
Câu 6:B Câu 7 :A
II. Tự luận : Yêu cầu :Biết triển khai một luận điểm thành đoạn văn tổng –phân –hợp (1 điểm )
Câu chủ đề :đã cho
Các ý :
* Kể về cách đối xử ân nghĩa (1 điểm)
*Phê phán
-Thái độ thờ ơ bàng quan (1 điểm )
-Sự ăn chơi hưởng lạc (1 điểm )
_Hậu quả (1 điểm )
-Câu kết đoạn :nhức nhối ,day dứt (0.5 điểm )
*Kết đoạn là câu cảm thán : (1 điểm)
VD:Lời phê phán thể hiện trách nhiệm của vị chủ tướng yêu nước thật là mãnh liệt .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Bạch Cúc
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)