Tiết 103- 104 Viết bài TLV Số 6 văn 8 kì 2 có ma trận đáp án- giang nội trú bá thước

Chia sẻ bởi Lê Thị Giang | Ngày 11/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tiết 103- 104 Viết bài TLV Số 6 văn 8 kì 2 có ma trận đáp án- giang nội trú bá thước thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 11 / 3 /2012
Ngày dạy: 16 / 3 / 2012 – Lớp 8B
Phần điều chỉnh KH giảng dạy: ..........................................................................................................................

Tiết 103, 104: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Vận dụng kiến thức đã học về phương pháp làm bài văn nghị luận để làm bài văn hoàn chỉnh.
- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức vào bài làm một cách hợp lý.
B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm 30%. Tự luận: 70%
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trong thời gian 90 phút.
C. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao



- nhận biết được tác giả của bài Hịch tướng sĩ, 2 câu thơ thuộc tác phẩm nào

- Nội dung, tâm trạng của người chiến sĩ cm, hiểu và nối được nội dung của đv với luận điểm


Viết bài văn nghị luận về vai trò lãnh đạo của Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn


Văn bản tự sự








 Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
Số câu: 3
Số điểm:1,5
15%
Số câu:
Số điểm:


Số câu: 2
Số điểm: 1,5
15%


Số câu: 1
Số điểm: 7
70%
Số câu: 6
Số điểm: 10,0
Tỷ lệ: 100%

Tổng số câu
Tổng số điểm
 3

1,5

 2

1,5


 1


7,0
6 câu


10,0
100%

C. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu1: (0.5đ). Tác giả của bài “Hịch tướng sĩ” là ai?
A. Nguyễn Trãi B. Trần Quốc Tuấn C. Lê Lợi D. Trần Quốc Toản
Câu 2 (0,5đ)
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào?
A. Tức cảnh Pác Bó B. Ngắm trăng C. Đi đường D. Khi con tu hú
Câu2(0.5đ). Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú” ?
“ Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !”
A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát ra khỏi chốn tù ngục
C. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời
D. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn lao tù
Câu 4 (0.5đ). Bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là bài văn như thế nào?
A. Miêu tả là chính, tự sự và biểu cảm là thứ yếu
B. Tự sự là chính, có đan xen miêu tả và biểu cảm
C. Biểu cảm là chính, có đan xen tự sự và miêu tả
D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm đều là các yếu tố chính
Câu 5 (1đ). Nối đoạn văn ở cột A với luận điểm mà đoạn văn ấy thể hiện ở cột B.
A
 B

1. “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. {...} Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.
2. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. {...} Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.
a. Bàn luận về các “ phép học”.


b. Mục đích chân chính của việc học.

 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)
Dựa vào các văn bản chiếu dời đô và hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò lãnh đạo anh minh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước ?
D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm)
Câu
 1
 2

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Giang
Dung lượng: 53,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)