Tiết 10 - Ôn tập Vật lý 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lộc |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tiết 10 - Ôn tập Vật lý 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Â
T
L
Ý
8
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Tiết 10
ÔN TẬP
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
a) Chuyển động đều:
Thế nào là chuyển động cơ học ?
b) Chuyển động không đều:
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
* Vận tốc:
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
Thế nào là hai lực cân bằng?Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào?
Có mấy loại lực ma sát? Đó là những lực nào?
3. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:
+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý điều gì?
Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
Lực ma sát ảnh hưởng như thế nào đến giao thông đường bộ ( Nêu những mặt tác hại)
Nêu một số ví dụ về các tuyến đường gây xuống cấp gây ô nhiễm môi trường tại địa phương em đang ở mà em biết?
Hình
ảnh
Em hãy thảo luận với bạn mình và tìm biện pháp khắc phục những tác hại trên
A/ Hệ thống kiến thức:
4. Áp suất:
1. Chuyển động cơ học
a) Chuyển động đều:
b) Chuyển động không đều:
* Vận tốc:
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
3. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:
+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
3. Lực ma sát
4. Áp suất:
Nêu công thức tính áp suất?
(N/m2 , pa)
a) Áp suất chất lỏng:
p = d.h
b) Bình thông nhau-Máy ép thủy lực:
F/ f = S/ s
Áp suất chất lỏng được xác định bằng biểu thức nào?
TIẾT 10: ÔN TẬP
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Hoạt động nhóm: (3phút)
+ Nhóm 1: Câu 1 (sgk)
+ Nhóm 2: Câu 2 (sgk)
+ Nhóm 3: Câu 3 (sgk)
HẾT GIỜ
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: B
II/ Trả lời câu hỏi:
Câu 2: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lót cao su ?
Để tăng lực ma sát nghỉ giữa tay và nắp chai (giúp mở nắp chai dễ hơn)
Câu 3: Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào?
Câu 2:
Câu 3:
Ôtô đang được lái sang phải
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
Bài tập 2 :
Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
Bài 2:
m=45kg =>P=450N
S = 150 cm2 = 150.10-4 m2
Tìm : p; p`= ?
Giải:
a) Áp suất của người đó td lên mặt đất khi đứng cả 2 chân :
p =
b) Áp suất của người đó td lên mặt đất khi co một chân:
p’ =
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập:
Bài 2
p = 15000 (N/m2)
p` = 30000 (N/m2)
.
.
Để dễ nhớ, về nhà hãy tự lập bản đồ tư duy theo ý mình
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài
Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Hãy ôn bài thật tốt để thi 45 phút.
Các em hãy cố gắng học tốt
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Â
T
L
Ý
8
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
Tiết 10
ÔN TẬP
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
a) Chuyển động đều:
Thế nào là chuyển động cơ học ?
b) Chuyển động không đều:
Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
* Vận tốc:
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
Thế nào là hai lực cân bằng?Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào?
Có mấy loại lực ma sát? Đó là những lực nào?
3. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:
+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý điều gì?
Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
Lực ma sát ảnh hưởng như thế nào đến giao thông đường bộ ( Nêu những mặt tác hại)
Nêu một số ví dụ về các tuyến đường gây xuống cấp gây ô nhiễm môi trường tại địa phương em đang ở mà em biết?
Hình
ảnh
Em hãy thảo luận với bạn mình và tìm biện pháp khắc phục những tác hại trên
A/ Hệ thống kiến thức:
4. Áp suất:
1. Chuyển động cơ học
a) Chuyển động đều:
b) Chuyển động không đều:
* Vận tốc:
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
3. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.
Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:
+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
A/ Hệ thống kiến thức:
1. Chuyển động cơ học
2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:
3. Lực ma sát
4. Áp suất:
Nêu công thức tính áp suất?
(N/m2 , pa)
a) Áp suất chất lỏng:
p = d.h
b) Bình thông nhau-Máy ép thủy lực:
F/ f = S/ s
Áp suất chất lỏng được xác định bằng biểu thức nào?
TIẾT 10: ÔN TẬP
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Hoạt động nhóm: (3phút)
+ Nhóm 1: Câu 1 (sgk)
+ Nhóm 2: Câu 2 (sgk)
+ Nhóm 3: Câu 3 (sgk)
HẾT GIỜ
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: B
II/ Trả lời câu hỏi:
Câu 2: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lót cao su ?
Để tăng lực ma sát nghỉ giữa tay và nắp chai (giúp mở nắp chai dễ hơn)
Câu 3: Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào?
Câu 2:
Câu 3:
Ôtô đang được lái sang phải
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập:
Tóm tắt
Bài tập 2 :
Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng bình thường
b. Đứng co một chân.
Bài 2:
m=45kg =>P=450N
S = 150 cm2 = 150.10-4 m2
Tìm : p; p`= ?
Giải:
a) Áp suất của người đó td lên mặt đất khi đứng cả 2 chân :
p =
b) Áp suất của người đó td lên mặt đất khi co một chân:
p’ =
A/ Hệ thống kiến thức:
B/ Vận dụng:
I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập:
Bài 2
p = 15000 (N/m2)
p` = 30000 (N/m2)
.
.
Để dễ nhớ, về nhà hãy tự lập bản đồ tư duy theo ý mình
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài
Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Hãy ôn bài thật tốt để thi 45 phút.
Các em hãy cố gắng học tốt
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)