Tiết 1 Hóa lớp 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sách |
Ngày 29/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Tiết 1 Hóa lớp 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8 VÀ CHỮA BÀI TẬP
Viết công thức hóa học và phân loại các hợp chất có tên gọi sau đây.
1 Kali cacbonat 2.Đồng II oxit 3. Lưu huỳnh tri oxit 4.Axit sufuric 5. Magie nitrat 6. Natri hidroxit 7. Axit sufu hidric 8. Di photpho pentaoxit 9. Magie clorua 10. Sắt III oxit 11. Axit sufurơ 12. Canxi phốtphat 13. Sắt II hidroxit 14. Chì II nitrat 15. Bary sunfat
Để làm bài tập trên chúng ta cần sử dụng những kiến thức nào?
Các kiến thức cần sử dụng:
- Quy tắc hóa trị: AaxBby
x.a = y.b
- Ký hiệu nguyên tố, gốc axít.
- Khái niệm các hợp chất và phân loại oxit, axit, bazơ, muối.
+ Cho biết hoá trị các nguyên tố và các gốc trong các hợp chất trên.
K: I, Cu: II, H: I, Mg: II, Na: I, P: V, Fe: II, Pb: II, Ba: II, O: II, S: VI
CO3 : II, OH: I, CO3: II, SO4: II, NO3: I, Cl: I
PO4: III, SO3: II, SO4: II
Gọi tên và phân loại các chất sau: Na2O, SO2, KOH, Cu(OH)2 , FeSO4, KCl, KHCO3, HCl, H3PO4.
Để làm bài tập này chúng ta cần nhớ những kiến thức nào?
Khái niệm Ô xít, axít, bazơ, muối.
Na2O Natri oxit - O. bazơ
SO2 Lưu huỳnh di oxit - Oxit axit
KOH Kali hidoxit - Bazơ
Cu(OH)2 Đồng II hidroxit - Bazơ
FeSO4 Sắt II sunfat - Muối TH
KCl Kali Clorua - Muối TH
KHCO3 Kali hidro cacbonat - Muốio axit
HCl Axit clohidric H3PO4 Axit phôtphoric
HOẠT ĐỘNG 2
II. BÀI TẬP
Hoàn thành các PTPƯ sau
a/ P +O2 -->?
b/ Fe +O2 --> ?
c/ Zn + ? --> H2 + ?
d/ ? + ? --> H2O
e/ Na + ? --> ? + H2
f/ P2 O5 +? --> H3PO4
g/ CuO +? --> Cu + ?
* Để làm bài tập này chúng ta cần nhờ những nội dung nào?
Tính chất hóa học, ký hiệu, hóa trị.
Tìm chất thích hợp hệ số, điều kiện PƯ
Tính chất hóa học của hidro, oxi, nước.
a/ 4P r+ 5O2 k ->2P2O5 r
b/ 3Fer + 2O2 k-> Fe3O4 r
c/ Zn r+ 2 HCldd -> H2 k + ZnCl2 dd
d/ 2H2 k+ O2 k-> 2H2Ol
e/2 Nar+2H2Ol ->2NaOH dd+ H2 k
f/ P2O5 r+2H2Ol -> 2H3PO4 dd
g/ CuO r+H2 k -> Cur + H2Ol
Viết các công thức và ghi đơn vị tính đã học:n,m,v,d,D, C%, CM. .
n=m: M
=>m= n.M
M= m: n
n= v: 22,4
=>v= n. 22,4
dA/B= MA:MB
dA/kk= MA:29
D= m:v
=> m= D.v
v= m: D
C%= (mct: mdd).100%
CM = n: v
BÀI TẬP: Tính theo công thức hóa học
Tính thành phần trăm của các nguyên tố có trong NH4NO3
M NH4NO3 = 80g
%N=(28:80).100%
= 35%
%H= (4:80).100%
= 5%
%O= (48:80).100% = 60%
Hợp chất A có KL mol là 142. Thành phần trăm KL của các nguyên tố có trong A là: % Na= 32,39%, %s= 22,54%, còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A?
Giả sử công thức của A là NaxSyOz
Ta có:
(23x:142).100%=32,39%
=> x=2
(32x:142).100%=22,54%
=> y=1
(16x:142).100%=32,39%
=> z=4
Công thức PT của hợp chất A là: Na2SO4
BÀI TẬP: Tính theo phương trình
Hòa tan 2,8 g sắt bằng dd HCl 2 M vừa đủ.
a/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí thoát ra( ở đtc)?
c/ Tính nồng độ mol của dd thu được sau PƯ ( coi TT của dd thu được sau PƯ thay đổi không đáng kể)?
nFe= 2,8:56= 0,05 mol
PT:
Fe + 2HCl-->FeCl2+ H2
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
a/VddHCl= 0,1:2= 0,01 lít
b/VH2 = 0,05.22,4=1,12 lít
c/VddHCl=Vdd sau PƯ
=0,05 lít
CMFeCl2 = 0,05:0,05= 1M
Hòa tan m1 gam bột kẽm vừa đủ m2 gam dd HCl 14,6% . Phản ứng kết thúc thu được 0,896 lít khí.(đtc)
a/ Tính m1,m2?
b/ Tính nồng độ % của dd thu được sau PƯ?
nH2 = 0,968: 22,4 = 0,04 mol
PT:
Zn+ 2HCl -->ZnCl2 +H2
1 2 1 1
0,04 0,08 0,04 0,04
a/ m1=mZn= 0,04.65=2,6g
mHCl= 0,08.36,5
= 2,92g
m2=mddHCl
=(2,92:14,6).100
= 20g
b/ mZnCl2 =0,04.136=5,44g
mdd sau PƯ= 2,6+20-0,04.2
= 22,52g
C%ZnCl2
= (5,44: 22,52).100%
= 24,16%
HOẠT ĐỘNG 3
DẶN DÒ CỦNG CỐ
Ôn lại các khái niệm đã học.
Chuẩn bị tiết sau: ôn lại KN ôxít,phân loại oxit,KL,PK
I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8 VÀ CHỮA BÀI TẬP
Viết công thức hóa học và phân loại các hợp chất có tên gọi sau đây.
1 Kali cacbonat 2.Đồng II oxit 3. Lưu huỳnh tri oxit 4.Axit sufuric 5. Magie nitrat 6. Natri hidroxit 7. Axit sufu hidric 8. Di photpho pentaoxit 9. Magie clorua 10. Sắt III oxit 11. Axit sufurơ 12. Canxi phốtphat 13. Sắt II hidroxit 14. Chì II nitrat 15. Bary sunfat
Để làm bài tập trên chúng ta cần sử dụng những kiến thức nào?
Các kiến thức cần sử dụng:
- Quy tắc hóa trị: AaxBby
x.a = y.b
- Ký hiệu nguyên tố, gốc axít.
- Khái niệm các hợp chất và phân loại oxit, axit, bazơ, muối.
+ Cho biết hoá trị các nguyên tố và các gốc trong các hợp chất trên.
K: I, Cu: II, H: I, Mg: II, Na: I, P: V, Fe: II, Pb: II, Ba: II, O: II, S: VI
CO3 : II, OH: I, CO3: II, SO4: II, NO3: I, Cl: I
PO4: III, SO3: II, SO4: II
Gọi tên và phân loại các chất sau: Na2O, SO2, KOH, Cu(OH)2 , FeSO4, KCl, KHCO3, HCl, H3PO4.
Để làm bài tập này chúng ta cần nhớ những kiến thức nào?
Khái niệm Ô xít, axít, bazơ, muối.
Na2O Natri oxit - O. bazơ
SO2 Lưu huỳnh di oxit - Oxit axit
KOH Kali hidoxit - Bazơ
Cu(OH)2 Đồng II hidroxit - Bazơ
FeSO4 Sắt II sunfat - Muối TH
KCl Kali Clorua - Muối TH
KHCO3 Kali hidro cacbonat - Muốio axit
HCl Axit clohidric H3PO4 Axit phôtphoric
HOẠT ĐỘNG 2
II. BÀI TẬP
Hoàn thành các PTPƯ sau
a/ P +O2 -->?
b/ Fe +O2 --> ?
c/ Zn + ? --> H2 + ?
d/ ? + ? --> H2O
e/ Na + ? --> ? + H2
f/ P2 O5 +? --> H3PO4
g/ CuO +? --> Cu + ?
* Để làm bài tập này chúng ta cần nhờ những nội dung nào?
Tính chất hóa học, ký hiệu, hóa trị.
Tìm chất thích hợp hệ số, điều kiện PƯ
Tính chất hóa học của hidro, oxi, nước.
a/ 4P r+ 5O2 k ->2P2O5 r
b/ 3Fer + 2O2 k-> Fe3O4 r
c/ Zn r+ 2 HCldd -> H2 k + ZnCl2 dd
d/ 2H2 k+ O2 k-> 2H2Ol
e/2 Nar+2H2Ol ->2NaOH dd+ H2 k
f/ P2O5 r+2H2Ol -> 2H3PO4 dd
g/ CuO r+H2 k -> Cur + H2Ol
Viết các công thức và ghi đơn vị tính đã học:n,m,v,d,D, C%, CM. .
n=m: M
=>m= n.M
M= m: n
n= v: 22,4
=>v= n. 22,4
dA/B= MA:MB
dA/kk= MA:29
D= m:v
=> m= D.v
v= m: D
C%= (mct: mdd).100%
CM = n: v
BÀI TẬP: Tính theo công thức hóa học
Tính thành phần trăm của các nguyên tố có trong NH4NO3
M NH4NO3 = 80g
%N=(28:80).100%
= 35%
%H= (4:80).100%
= 5%
%O= (48:80).100% = 60%
Hợp chất A có KL mol là 142. Thành phần trăm KL của các nguyên tố có trong A là: % Na= 32,39%, %s= 22,54%, còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A?
Giả sử công thức của A là NaxSyOz
Ta có:
(23x:142).100%=32,39%
=> x=2
(32x:142).100%=22,54%
=> y=1
(16x:142).100%=32,39%
=> z=4
Công thức PT của hợp chất A là: Na2SO4
BÀI TẬP: Tính theo phương trình
Hòa tan 2,8 g sắt bằng dd HCl 2 M vừa đủ.
a/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí thoát ra( ở đtc)?
c/ Tính nồng độ mol của dd thu được sau PƯ ( coi TT của dd thu được sau PƯ thay đổi không đáng kể)?
nFe= 2,8:56= 0,05 mol
PT:
Fe + 2HCl-->FeCl2+ H2
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
a/VddHCl= 0,1:2= 0,01 lít
b/VH2 = 0,05.22,4=1,12 lít
c/VddHCl=Vdd sau PƯ
=0,05 lít
CMFeCl2 = 0,05:0,05= 1M
Hòa tan m1 gam bột kẽm vừa đủ m2 gam dd HCl 14,6% . Phản ứng kết thúc thu được 0,896 lít khí.(đtc)
a/ Tính m1,m2?
b/ Tính nồng độ % của dd thu được sau PƯ?
nH2 = 0,968: 22,4 = 0,04 mol
PT:
Zn+ 2HCl -->ZnCl2 +H2
1 2 1 1
0,04 0,08 0,04 0,04
a/ m1=mZn= 0,04.65=2,6g
mHCl= 0,08.36,5
= 2,92g
m2=mddHCl
=(2,92:14,6).100
= 20g
b/ mZnCl2 =0,04.136=5,44g
mdd sau PƯ= 2,6+20-0,04.2
= 22,52g
C%ZnCl2
= (5,44: 22,52).100%
= 24,16%
HOẠT ĐỘNG 3
DẶN DÒ CỦNG CỐ
Ôn lại các khái niệm đã học.
Chuẩn bị tiết sau: ôn lại KN ôxít,phân loại oxit,KL,PK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sách
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)