Tiết 1, 2 Đo Độ Dài

Chia sẻ bởi Mạ Tuấn Nam | Ngày 25/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: tiết 1, 2 Đo Độ Dài thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:


Ngày dạy: 22/08/09 Lớp:
Tiết 1
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
BÀI 1 : ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Học sinh ôn lại đơn vị đo độ dài là mét và các ước số, bội số của mét.
- Biết được một số loại thước thường dùng và xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của 1 thước.
2.Kĩ năng :
- Có kỹ năng ước lượng độ dài 1 vật, đo độ dài 1 vật, xác định GHĐ và ĐCNN của một
thước.
- Biết tính độ dài trung bình sau nhiều lần đo.
3.Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ :
Chuẩn bi của Giáo Viên :
- 1 thước thẳng, 1 thước dây (thước cuộn), 1 thước kẻ.
NỘI DUNG GHI BẢNG
I / Đơn vị đo độ dài :
- Đơn vị đo đo dài hợp pháp của việt nam là mét.
- Kí hiệu : m
C1 : 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm.
1cm = 10 mm ; 1km = 1000 m.
II./ Đo độ di
1 . Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
- Giới hạn đo của thước l độ di lớn nhất ghi trn thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước l độ di giữa 2 vạch chia lin tiếp.
C7: Thợ may dng thước thẳng để đo chiều dài mảnh vải.
- Dùng thước dây để đo cơ thể.
2 . Đo độ dài.
- Ước lượng độ dài cần đo .
- Chọn dụng cụ đo : xc định GHĐ V ĐCNN của dụnh cụ đo.
- Đo độ dài 3 lần, tính 
2. Cho mỗi nhóm học sinh :
- 1 thước thẳng, 1 thước dây (thước cuộn), 1 thước kẻ.
- Mỗi học sinh kẻ sẵn 1 bảng kết quả đo độ dài (bảng 1.1) trang 8 SGK VL6
Cho cả lớp :
- Tranh vẽ một số loại thước phóng to




III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt Động Học Của Học Sinh
Trợ Giúp Của Giáo Viên

Hoạt động 1 : Ôn lại đơn vị đo độ dài và tập ước lượng độ dài 1 vật.

-HS : mét, ký kiệu m.

-HS : đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km).
-HS làm việc cá nhân và thông báo kết quả theo yêu cầu của GV.
-HS thực hành theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.

Ở nước ta dùng đơn vị nào đo độ dài? Ký hiệu?
- Ngoài đơn vị mét còn có đơn vị nào đo
độ dài? Ký hiệu các đơn vị đó.
* Cho cả lớp làm bài tập theo C1 rồi thông báo kết quả.
* Cho cả lớp thực hành ước lượng độ dài và kiểm tra lại bằng thước theo C2 và C3

Hoạt động 2 : Tìm hiểu 1 số loại thước và giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của từng loại thước.

-HS quan sát hình 1.1 trang 7 SGK VL6 để trả lời .
-HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.
-HS làm việc theo nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên.

- Cho học sinh làm theo C4 và giải thích giới hạn đo,độ chia nhỏ nhất của 1 thước.
- Cho học sinh thực hiện C5 .
- Cho học sinh thực hiện C6 , C7
- Nhận xét bài làm của học sinh

Hoạt động 3 : Thực hành đo độ dài

-HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả vào bảng trong vở.



-HS cử đại diện báo cáo kết quả và so sánh kết quả của nhóm mình với nhóm khác.
-HS thảo luận trong nhóm và trả lời.



 Hướng dẫn học sinh làm theo chỉ dẫn ở mục II.2.b trang 8 SGK VL6.
- Trong khi học sinh thực hành,GV đến từng nhóm uốn nắn những sai sót nếu có của học sinh.
* Cho các nhóm lần lượt thông báo kết quả đo và tự so sánh kết quả với các nhóm khác.
- Nếu có sự khác biệt về số đo giữa các nhóm . Hãy thử cho biết nguyên nhân vì sao?
* Thông báo : Vấn đề này sẽ được học ở bài sau.


Hoạt động 4 : Củng cố, vận dụng


-HS trả lời cá nhân và ghi vào vở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mạ Tuấn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)