Tieng viet

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy | Ngày 09/10/2018 | 176

Chia sẻ tài liệu: tieng viet thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Giáo dục kĩ năng sống
PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình
Mục tiêu
Hiểu được KNS là gì
Nắm được ý nghĩa và sự cần thiết phải GD KNS cho người học
Nắm được bản chất của GD KNS
Thực hành 3 chủ đề GD KNS nhằm nâng cao trách nhiệm thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực ở HS
I. Kĩ năng sống là gì?
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày (UNESCO)
KNS là kĩ năng mang tính TL-XH và KNvề giao tiếp để tương tác hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề/ tình huống của cuộc sống (WHO )
Kĩ năng sống là gì?
KNS là những kĩ năng TL-XH liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ, được thể hiện bằng những hành vi giúp cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả yêu cầu/ thách thức
Kĩ năng sống là gì?
KNS nhằm giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức- "cái chúng ta biết" và thái độ, giá trị - "cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng" thành hành động thực tế - "làm gì và làm cách nào" là tích cực nhất và mang tính chất xây dựng.
Kĩ năng sống …

KNS được hiểu theo nhiều cách khác nhau ở từng quốc gia
KNS vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
KNS thường gắn với một bối cảnh
II. C¸c c¸ch ph©n lo¹i KNS
Cách phân loại xuất phát từ lĩnh vực sức khoẻ :
-Kĩ năng nhận thức :Tư duy phê phán, tư duy phân tích, khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị.
Các cách phân loại KNS
Kĩ năng đương đầu với xúc cảm :ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh,.
Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác:giao tiếp; tính quyết đoán; thưương thuyết, từ chối, hợp tác; sự cảm thông, chia sẻ; khả năng nhận thấy sự thiện cảm
Cách phân loại của UNESCO
Những KNS chung
Những KNS trong những vấn đề cụ thể :
Vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khoẻ, dinh dưỡng;
Các vấn đề về giới, giới tính, sức khoẻ sinh sản
Ngăn ngừa và chăm sóc người bệnh HIV/AIDS
Phòng tránh rượu, thuốc lá và ma tuý
Cách phân loại của UNESCO
Ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro
Hoà bình và giải quyết xung đột
Gia đình và cộng đồng
GD công dân
Bảo vệ thiên nhiên và môi trường
Phòng tránh buôn bán trẻ em và phụ nữ....
UNICEF
Kĩ năng nhận biết và sống với chính mình:
Kĩ năng tự nhận thức: cần nhận biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình cảm, những mặt mạnh, mặt yếu của mình
Lòng tự trọng: cảm nhận được giá trị của bản thân mình và lòng tự trọng giúp ta làm chủ được tình huống
Kĩ năng nhận biết và sống với chính mình
( Ti?p)
- Sự kiên định: nhận biết được những gì mình muốn, tại sao lại muốn. Làm thế nào để đạt được những gì mình muốn linh hoạt
Đương đầu với cảm xúc: xác định/ nhận biết được những cảm xúc của mình=> quyết định không để cho những xúc cảm này chi phối
Dương đầu với căng thẳng :sự căng thẳng đó quá lớn và không giải toả nổi=> có khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả, cũng như biết cách khắc phục
Những kĩ năng nhận biết và sống với người khác
- Kĩ năng quan hệ/ tương tác liên nhân cách
- Sự cảm thông: đặt mình vào vị trí của người khác ; hỗ trợ người đó để họ có thể tự quyết định và đứng vững
- Đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác:kiên định bảo vệ những giá trị và niềm tin của bản thân
Những kĩ năng nhận biết và sống với người khác ( Ti?p)
- Thương lượng:liên quan đến tính kiên định, sự cảm thông, cũng như khả năng thoả hiệp
Nó còn liên quan đến khả năng đương đầu với những hoàn cảnh đe doạ hoặc rủi ro
- Giao tiếp có hiệu quả :Khả năng giao tiếp bao gồm cả kĩ năng lắng nghe và hiểu được người khác
Các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả
Tư duy phê phán :cần có khả năng phân tích một cách phê phán cái đúng, cái hợp lý và cái sai, cái không hợp lý của thông tin, của quan điểm, cách giải quyết vấn đề
Tư duy sáng tạo:phương thức mới, ý tưởng mới, cách sắp xếp và tổ chức mới được gọi là tư duy sáng tạo
Các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả
Ra quyết định:lường được những hậu quả trước khi đưa ra quyết định và phải lên kế hoạch cho những lựa chọn và quyết định này.
Giải quyết vấn đề:đưa ra được sự lựa chọn tốt nhất và tiến hành những bước cần thiết để thực hiện quyết định.
Mối quan hệ giữa các kĩ năng sống
Các KNS không tách rời nhau liên hệ mật thiết với nhau, đan xen và bổ sung cho nhau
Để có thể giao tiếp một cách có hiệu quả cần phối hợp những kĩ năng sau:
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng thương lượng
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng chia sẻ/ cảm thông
- Kĩ năng kiềm chế
Mối quan hệ giữa các KNS
Khi cần quyết định vấn đề một cách hiệu quả thì những kĩ năng sau đây thường được vận dụng :
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng xác định giá trị
- Kĩ năng kiên định
III. Y nghÜa cña kü n¨ng sèng
Trước đây con ngu?i ít gặp những rủi ro và thách thức
Xã hội hiện đại có sự thay đổi... nảy sinh những vấn đề
Có kiến thức, có thái độ tích cực mới đảm bảo 50% sự thành công, 50% còn lại là KNS

III. Y nghÜa cña kü n¨ng sèng (Tiếp)
Kỹ năng sống giúp biến kiến thức thành những hành động cụ thể, những thói quen lành mạnh
Phải có KNS để sống thành công và nâng cao chất lượng cuộc sống.
KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và XH, giảm bớt tệ nạn xã hội

Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống
Diễn đàn GD Thế giới ( 2000) Chương trình
hành động Dakar
C¸c quèc gia ph¶i ®¶m b¶o cho ng­êi häc häc nh÷ng ch­­¬ng tr×nh KNS phï hîp
§¸nh gi¸ CLGD ph¶i đánh giá cả KNS
Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống
( ti?p)
Phong trào xây dựng trường học thân thiện
ThÓ hiÖn quan ®iÓm h­íng vµo ng­êi häc
Dùa trªn c¸ch tiÕp cËn n¨ng lùc .

Giáo dục kỹ năng sống

Giáo dục KNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và các kĩ năng thích hợp.
Mục tiêu của giáo dục KNS: bi?t s?ng m?t cỏch phự h?p v� h?u ớch, qu?n lý du?c cỏc tỡnh hu?ng r?i ro, qu?n lý b?n thõn tru?c nh?ng thỏch th?c c?a xó h?i hi?n d?i
Giáo dục kỹ năng sống ( Tiếp)
Nhiệm vụ của GDKNS là hình thành những hành vi mới và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực thành hành vi tích cực, mang tính xây dựng
Nội dung giáo dục KNS :KNS chung &những KNS trong các lĩnh vực cụ thể của đời sống
Nguyên tắc: Giáo dục KNS dựa vào trải nghiệm
Giáo dục dựa vào sự trải nghiệm đề cao kinh nghiệm chủ quan của người học. GV chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn thúc đẩy việc trực tiếp trải nghiệm của HS
Chu trình học tập bắt đầu bằng sự trải nghiệm

Hình 1. Chu trình học tập bắt đầu từ nhận thức khái niệm trừu tượng
Bảy nguyªn t¾c thay ®æi hµnh vi

Cung cấp thông tin là điểm khởi đầu tất yếu mong muốn thay đổi hành vi
Tập trung vào những thông điệp tích cực, hình thành, duy trì và củng cố những hành vi lành mạnh
Giáo dục theo quy mô nhỏ và cần độ lâu về thời gian
Bảy nguyªn t¾c thay ®æi hµnh vi ( Tiếp)
Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống lựa chọn
Tạo ra môi trường khuyến khích sự thay đổi hành vi
Tăng cường sử dụng giáo dục đồng đẳng
Phòng ngừa sự lặp lại thói quen cũ
Các phương pháp giáo dục KNS
Tiếp cận cùng tham gia
Chiến lược Phòng ngừa, bảo vệ
Phương thức truyền thông thay đổi hành vi : tổ chức hoạt động & trải nghiệm
Phương pháp cụ thể: Động não, nghiên cứu tình huống, trò chơi, sắm vai, thảo luận nhóm …
Các con đường chủ yếu giáo dục kĩ năng sống cho người học
Xây dựng và thực hiện các chương trình kĩ năng sống chuyên biệt
Tiếp cận kỹ năng sống trong toàn bộ quá trình giáo dục, đào tạo
Bốn trụ cột trong giáo dục là cách tiếp cận kĩ năng sống
Thông qua dịch vụ tham vấn
Tiếp cận KNS ở Tiểu học
Chương trình Tiểu học đổi mới đã tập trung thực hiện giáo dục các kĩ năng cơ bản
- Coi trọng đúng mức các KNS trong cộng đồng, thích ứng với những đổi mới diễn ra hằng ngày trong xã hội hiện đại như: giao tiếp, thương lượng, lãnh đạo, hợp tác, thích nghi với sự đa dạng về văn hoá
- Hình thành các kĩ năng tư duy như sáng tạo, phê phán, giải quyết vấn đề, ra quyết định, trí tưởng tượng
GDKNS qua Dạy học : Môn đạo đức

Kỹ năng giao tiếp:
+ Các em học được quy tắc giao tiếp chung như: chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, nói lời yêu cầu , đề nghị, bày tỏ sự cảm thông chia sẻ với người khác, khi đến nhà người khác, tiếp khách đến nhà, …
+ Giao tiếp trong các tình huống đặc biệt ( qua điện thoại, khi gặp đám tang,…)
+ Giao tiếp với một số đối tượng gần gũi, quen thuộc với HS tiểu học như thày, cô giáo, em bè, người thân trong gia đình, em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người nứơc ngoài...
GDKNS qua Dạy học : Môn đạo đức
Kĩ năng tự nhận thức:
- Tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân, nhận ra bản sắc của mình (ví dụ bài đầu của lớp 1), biết được mặt mạnh của mình để phát huy, mặt yếu để khắc phục (lớp 5)
Kĩ năng ra quyết định được hình thành thông qua việc GV đưa ra các tình huống đạo đức để mở, yêu cầu HS phán đoán các cách giải quyết, đánh giá kết quả của các cách giải quyết, so sánh các kết quả và quyết định lựa chọn phương án tối ưu. Việc GV chốt lại phương thức đi đến quyết định cuối cùng chính là đã đưa ra thông điệp về quy trình các bước ra quyết định.

GDKNS qua Dạy học : Môn đạo đức
Kỹ năng kiên định: được hình thành khi HS được đặt vào tình huống cần kiên định bảo vệ các ý kiến mà các em cho là đúng, hay kiên định thực hiện các hành động mà các em cho là tốt, hoặc kiên định từ chối không tham gia vào các hành vi, việc làm mang tính tiêu cực.
GDKNS qua Dạy học : Môn đạo đức
Kỹ năng đặt mục tiêu: HS được rèn luyện kỹ năng đặt mục tiêu thông qua bài tập xây dựng kế hoạch hành động cho nhóm hoặc cá nhân khi được giao nhiệm vụ (thường ở lớp 4 và 5) như:
+ Lập kế hoạch giúp đỡ các em HS nghèo trong lớp, trong trường.
+ Lập kế hoạch đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
+ Điều tra tình hình sử dụng nước sạch ở gia đình hay trong cộng đồng và lập kế hoạch bảo vệ nguồn nước.

Môn tự nhiên-xã hội ( lớp1-3) và môn khoa học ( lớp 4-5)
KNS được giáo dục qua bài vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chữa bệnh, dinh dưỡng, an toàn ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng
KNS được giáo dục chủ yếu qua chủ đề "con người-sức khoẻ" với các bài cụ thể như: chống strees, chống bị xâm hại… Phương pháp dạy các bài trong môn học cũng thường đặt HS vào xử lý các tình huống, các bài tập gắn với cuộc sống của HS.
Mô hình thiết kế các chủ đề giáo dục KNS
Hoạt động 1: Hướng vào làm cho người học hiểu KNS đó là gì
-Bước 1 khai thác kinh nghiệm của HS
-Bước 2.Phản hồi, chia sẻ những cách xử lý
Hoạt động 2: Làm cho người học nắm được KNS đó, các bước thể hiện nó
Hoạt động 3: Tạo tình huống/ cơ hội để người học rèn luyện KNS đó.
mô hình hóa tiếp cận kĩ năng sống
theo 4 tr? c?t c?a GD th? k? XXI
Ví dụ về không lạm dụng Game theo tiếp cận KNS theo 4 trụ cột
Học để biết (Kĩ năng nhận thức)
Biết được biểu hiện của việc lạm dụng game;
Nhận ra được nguyên nhân gây nghiện game;
Biết cách khai thác mặt tích cực của game
Biết cách tránh mặt tiêu cực của game
Biết cách ứng phó, đương đầu với sức hấp dẫn của game
Biết dừng việc chơi game đúng lúc
Biết được những quy định của nhà nước về việc chơi game
Học để tự khẳng định mình ( Các kĩ năng cá nhân)

Xác định hệ thống giá trị của bản thân, giúp cho mình độc lập với ảnh hưởng với sức hấp dẫn của game
Tôn trọng giá trị của bản thân
Không xem thế giới ảo là lẽ sống,Lấy thế giới thực làm lẽ sống
Tự chủ, tự quyết định đối với việc chơi game
Tự tin vào khả năng kiềm chế với sức hấp dẫn của game
Cương quyết dừng lạm dụng game
Tôn trọng quy định của nhà nước về việc chơi game


Học để cùng chung sống ( Các kĩ năng xã hội)

Ngăn chặn và không ủng hộ, không khuyến khích người khác lạm dụng game
Chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân về game với những người xung quanh.
Học hỏi người khác kinh nghiệm ứng phó với việc lạm dụng game
Cương quyết từ chối sự lôi kéo, rủ rê, ép buộc của bạn bè đối với sự lạm dụng game
Hỗ trợ, động viên người khác từ bỏ việc lạm dụng game
Giúp người khác thực hiện đúng quy định của nhà nước về việc chơi game
Học để làm (Các kĩ năng thực tiễn)

Tránh được mặt tiêu cực của game
Khai thác mặt tích cực của game
Không lạm dụng game
Không sống trong thế giới ảo
Sử dụng game hợp lí
Dừng việc chơi game đúng lúc
Thực hiện đúng quy định của nhà nước về việc chơi game
Tiếp cận kĩ năng sống là gì?
Tiếp cận kĩ năng sống đề cập đến quá trình tương tác giữa dạy và học tập trung vào kiến thức, thái độ và kĩ năng cần đạt được để có những hành vi giúp con người có trách nhiệm cao đối với cuộc sống riêng bằng cách lựa chọn cuộc sống lành mạnh
Tham vấn
Nâng cao năng lực tự ra quyết định, tự vượt qua thử thách, vấn đề cho người học ( không đưa lờikhuyên)
Thay cho niềm tin bất hợp lý (iB) như ­"Tôi chắc chắn phải thành công " có thể là một niềm tin hợp lý (rB):
a. Tôi phải thành công.
b. Tôi rất MUỐN thành công
c. Tôi nhất định thành công.
d. Tôi nên thành công.
Chủ đề 1:Quyền và bổn phận của chúng em

Hoạt động 1: Ôn lại quyền trẻ em
Hoạt động 2:Nhận thức bổn phận của trẻ em
Hoạt động 3: Nghĩ trước khi làm hay làm trước khi nghĩ /Em thực hiện bổn phận của trẻ em
Ch? d? 2:Em cú giỏ tr?
Hoạt động 1. Em là ai
(Kĩ năng Tự nhận thức bản thân)
Hoạt động 2. Em có giá trị
(Kĩ năng Xác định giá trị)
Hoạt động 3. Em biết tự trọng
( Tự trọng là một KNS thành phần)



Chủ đề 3: Nhu cầu và mục tiêu của em


Hoạt động 1. Tự xác định nhu cầu
Hoạt động 2. Mục tiêu của em trong cuộc sống
Muốn được đáp ứng nhu cầu và mong muốn, mục tiêu trong cuộc sống của mình cần thay đổi suy nghĩ sai lệch và thói quen tiêu cực
Hoạt động 3. Lập kế hoạch chuyển đổi hành vi tiêu cực


Trân trọng cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: 403,00KB| Lượt tài: 19
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)