Tiếng việt 45'
Chia sẻ bởi Lương Thị Hoài |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tiếng việt 45' thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ………………………… KIỂM TRA: 45 phút
Lớp: 9A Môn: Tiếng Việt 9 (Đề 2)
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nối phép tu từ ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B để được đáp án đúng.
Biện pháp tu từ
Nối
Năm sáng tác
Ẩn dụ
1-
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có quan hệ gần gũi làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Hoán dụ
2-
Là phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, j
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
Nói quá
3-
Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ(cả câu) để làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh
Nói giảm, nói
tránh
4-
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây
cảm giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.
Điệp ngữ
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất.
Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?
Ngại ngùng B. Đắn đo C. Dặt dìu D. Cò kè
Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình?
Ngất nghểu C. Vù vù
Long lanh D. Vùn vụt
Câu ca dao: “ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” sử dụng biện pháp tu từ:
So sánh, nói quá C. Nhân hóa, tượng trưng
So sánh, nói giảm D. So sánh, hoán dụ
Câu thơ: “Rằng mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường” dùng để:
Hỏi B. Phủ định C. Đe dọa D. Bộc lộ cảm xúc
Phần: Tự luận
Câu 1: (3 điểm)
Cho câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Xác định phép tu từ trong câu thơ.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm hai dẫn chứng trở lên nói về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
Câu 3: (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh (gạch chân dưới các từ tượng hình, tượng thanh)
Lớp: 9A Môn: Tiếng Việt 9 (Đề 2)
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nối phép tu từ ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B để được đáp án đúng.
Biện pháp tu từ
Nối
Năm sáng tác
Ẩn dụ
1-
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có quan hệ gần gũi làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Hoán dụ
2-
Là phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, j
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
Nói quá
3-
Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ(cả câu) để làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh
Nói giảm, nói
tránh
4-
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây
cảm giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.
Điệp ngữ
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất.
Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?
Ngại ngùng B. Đắn đo C. Dặt dìu D. Cò kè
Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình?
Ngất nghểu C. Vù vù
Long lanh D. Vùn vụt
Câu ca dao: “ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” sử dụng biện pháp tu từ:
So sánh, nói quá C. Nhân hóa, tượng trưng
So sánh, nói giảm D. So sánh, hoán dụ
Câu thơ: “Rằng mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường” dùng để:
Hỏi B. Phủ định C. Đe dọa D. Bộc lộ cảm xúc
Phần: Tự luận
Câu 1: (3 điểm)
Cho câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Xác định phép tu từ trong câu thơ.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm hai dẫn chứng trở lên nói về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
Câu 3: (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh (gạch chân dưới các từ tượng hình, tượng thanh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hoài
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)