Tiếng Việt 45'
Chia sẻ bởi Lương Thị Hoài |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Tiếng Việt 45' thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ………………………… KIỂM TRA: 45 phút
Lớp: 9A Môn: Tiếng Việt 9 (Đề 1)
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nối phép tu từ ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B để được đáp án đúng.
Biện pháp tu từ
Nối
Năm sáng tác
So sánh
1-
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,,, bằng
những từ ngữ để gọi người làm cho thế giới loài
vật trở nên gần gũi
Hoán dụ
2-
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Nhân hóa
3-
Là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi
bật, gây cảm xúc mạnh
Điệp ngữ
4-
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật,
hiện tượng khác để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
Ẩn dụ
Câu 2: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất.
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần
Qúa niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao…
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dín gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng: “ Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường”
(Mã Giám Sinh mua Kiều)
Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
Viễn khách B. Vấn danh C. Mày râu D. Tứ tuần
Từ “hoa” trong cụm từ “lệ hoa mấy hàng” được hiểu theo nghĩa:
Nghĩa chuyển hoán dụ. C. Nghĩa chuyển ẩn dụ
Không phải cả A và B D. Cả A và B
Câu thơ “Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” sử dụng biện pháp tu từ:
So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Các lời thoại trong đoạn trích được dẫn theo cách:
Trực tiếp B. Gián tiếp C. Cả A và B D. không phải cả A và B
Phần: Tự luận
Câu 1: (3 điểm)
Cho câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
Xác định phép tu từ trong câu thơ.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm hai dẫn chứng trở lên nói về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
Câu 3: (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh (gạch chân dưới các từ tượng hình, tượng thanh)
Lớp: 9A Môn: Tiếng Việt 9 (Đề 1)
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nối phép tu từ ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B để được đáp án đúng.
Biện pháp tu từ
Nối
Năm sáng tác
So sánh
1-
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,,, bằng
những từ ngữ để gọi người làm cho thế giới loài
vật trở nên gần gũi
Hoán dụ
2-
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Nhân hóa
3-
Là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi
bật, gây cảm xúc mạnh
Điệp ngữ
4-
Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật,
hiện tượng khác để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
Ẩn dụ
Câu 2: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án đúng nhất.
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần
Qúa niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao…
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dín gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa,
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng: “ Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường”
(Mã Giám Sinh mua Kiều)
Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
Viễn khách B. Vấn danh C. Mày râu D. Tứ tuần
Từ “hoa” trong cụm từ “lệ hoa mấy hàng” được hiểu theo nghĩa:
Nghĩa chuyển hoán dụ. C. Nghĩa chuyển ẩn dụ
Không phải cả A và B D. Cả A và B
Câu thơ “Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” sử dụng biện pháp tu từ:
So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Các lời thoại trong đoạn trích được dẫn theo cách:
Trực tiếp B. Gián tiếp C. Cả A và B D. không phải cả A và B
Phần: Tự luận
Câu 1: (3 điểm)
Cho câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
Xác định phép tu từ trong câu thơ.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2: (1 điểm)
Tìm hai dẫn chứng trở lên nói về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
Câu 3: (4 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh (gạch chân dưới các từ tượng hình, tượng thanh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hoài
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)