Tiếng Việt 45'
Chia sẻ bởi Lương Thị Hoài |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tiếng Việt 45' thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:…....……….
Lớp 8:…………………
Kiểm tra Tiếng Việt
Thời gian: 15 phút
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
Khoanh tròn đáp án đúng:
Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau:
Bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.
Xe đạp, xe máy, xe chỉ, xích lô.
Cây tre, cây chuối, cây cau.
Âm nhạc, vũ đạo, điện ảnh, hội hoạ.
Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sỹ, nông dân, công nhân, nội trợ.
A. Con người C. Nghề nghiệp
B. Môn học D. Tính cách
Câu 3: Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất, được xếp vào trường từ vựng:
A. Hoạt động kinh tế C. Hoạt động văn hoá
B. Hoạt động chính trị D. Hoạt động xã hội
Câu 4: Miêu tả hành động của tên cai lệ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng các từ loại:
A. Danh từ C. Động từ
B. Tính từ D. Đại từ
Câu 5 : Trong giao tiếp chúng ta có nên sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội không?
A. Có B. Không
Câu 6: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
A.Tính địa phương C. Không được sử dụng biệt ngữ
B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp D. Phải có sự kết hợp với trợ từ
Câu 7: Cho ví dụ: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển. Nhận xét nào đúng nhất về các ví dụ trên.
Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
Là các câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp nói quá.
Là các câu thành ngữ có dùng biện pháp so sánh.
Câu 8: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu.
Là câu có hai cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau.
Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau.
Là câu có ba cụm chủ - vị và chúng bao chứa nhau.
Câu 9: Câu ghép sau sử dụng quan hệ từ chỉ quan hệ nào?
Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.
A. Quan hệ nhân quả C. Quan hệ mục đích
B. Quan hệ điều kiện D. Quan hệ nhượng bộ
Câu 10: Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi à?
Bán rồi, họ vừa bắt xong.
Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
Đánh dấu phần đối thoại.
Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.
Câu 11: Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Đúng hay sai?
“Thế là ô tô ông VaRen chạy ngay giữa hai hàng rào con người”.
Câu 12: Điền dấu thích hợp cho đoạn văn sau:
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô phải đâu Các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm mưu toan việc lớn tính kế muôn đời cho con cháu trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi cho nên vận nước lâu dài phong tục phồn thịnh thế mà hai nhà Đinh Lê lại theo ý riêng mình khinh thường mệnh trời không noi theo dấu cũ của Thượng Chu cứ đóng yên đô thành ở nơi đây khiến cho triều đại không được lâu bền số vận ngắn ngủi trăm họ phải hao tổn muôn vật không được thích nghi Trẫm rất đau xót về việc đó không thể không dời đô
Lớp 8:…………………
Kiểm tra Tiếng Việt
Thời gian: 15 phút
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
Khoanh tròn đáp án đúng:
Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau:
Bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.
Xe đạp, xe máy, xe chỉ, xích lô.
Cây tre, cây chuối, cây cau.
Âm nhạc, vũ đạo, điện ảnh, hội hoạ.
Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sỹ, nông dân, công nhân, nội trợ.
A. Con người C. Nghề nghiệp
B. Môn học D. Tính cách
Câu 3: Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất, được xếp vào trường từ vựng:
A. Hoạt động kinh tế C. Hoạt động văn hoá
B. Hoạt động chính trị D. Hoạt động xã hội
Câu 4: Miêu tả hành động của tên cai lệ, Ngô Tất Tố chủ yếu sử dụng các từ loại:
A. Danh từ C. Động từ
B. Tính từ D. Đại từ
Câu 5 : Trong giao tiếp chúng ta có nên sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội không?
A. Có B. Không
Câu 6: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
A.Tính địa phương C. Không được sử dụng biệt ngữ
B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp D. Phải có sự kết hợp với trợ từ
Câu 7: Cho ví dụ: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển. Nhận xét nào đúng nhất về các ví dụ trên.
Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
Là các câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp nói quá.
Là các câu thành ngữ có dùng biện pháp so sánh.
Câu 8: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu.
Là câu có hai cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau.
Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau.
Là câu có ba cụm chủ - vị và chúng bao chứa nhau.
Câu 9: Câu ghép sau sử dụng quan hệ từ chỉ quan hệ nào?
Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.
A. Quan hệ nhân quả C. Quan hệ mục đích
B. Quan hệ điều kiện D. Quan hệ nhượng bộ
Câu 10: Dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng để làm gì?
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi à?
Bán rồi, họ vừa bắt xong.
Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
Đánh dấu phần đối thoại.
Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.
Câu 11: Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Đúng hay sai?
“Thế là ô tô ông VaRen chạy ngay giữa hai hàng rào con người”.
Câu 12: Điền dấu thích hợp cho đoạn văn sau:
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô phải đâu Các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm mưu toan việc lớn tính kế muôn đời cho con cháu trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi cho nên vận nước lâu dài phong tục phồn thịnh thế mà hai nhà Đinh Lê lại theo ý riêng mình khinh thường mệnh trời không noi theo dấu cũ của Thượng Chu cứ đóng yên đô thành ở nơi đây khiến cho triều đại không được lâu bền số vận ngắn ngủi trăm họ phải hao tổn muôn vật không được thích nghi Trẫm rất đau xót về việc đó không thể không dời đô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hoài
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)