Tieng viet
Chia sẻ bởi Thanh Thùy |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: tieng viet thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường PTDTNT ĐỨC TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 8 – TIẾT 126
Tổ Văn – Sử – Địa – GDCD Thời gian 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất:
Câu 1. Hãy chỉ ra hành động nói trong câu: “Ta nghe hè dậy bên lòng. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi!”
A. Hành động điều khiển. B. Hành động hỏi.
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động trình bày.
Câu 2. Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc.” là kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu phủ định
Câu 3. Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng phụ nào?
A. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.
B. Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
C. Dùng để biểu thị chủ thể của hoạt động.
D. Dùng để biểu thị sự tiếp nhận hoạt động.
Câu 4. Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Mùa xuân con én đưa thoi. (Nguyễn Du)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Hồ Chí Minh)
Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)
Quê hương tôi có con sông xanh biếc.(Tế Hanh)
Câu 5 . Dòng nào nói đúng ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”?
A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
B. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
C. Phủ định sự đau xót của vua trước việc phải dời đô.
D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Câu 6. Câu“Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” (Trích Lão Hạc – Nam Cao) dùng với mục đích gì?
A. Phủ định B. Đe dọa C. Hỏi D. Biểu lộ cảm xúc.
Câu 7 . Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: " Trong hội thoại, hành vi nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó được gọi là hành vi …"
A. Nói leo; B. Cướp lời; C. Nói tranh; D. Im lặng;
Câu 8 : Một người cha làm giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của công ty về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
A. Quan hệ gia đình B. Quan hệ tuổi tác
C. Quan hệ đồng nghiệp D. Quan hệ chức vụ xã hội
Câu 9: Ý nào dưới đây nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu B. Dùng để hỏi
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc D. Dùng để kể lại sự việc
Câu 10. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn ngữ
Câu 11. Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
B. Đám than đã rạc hẳn lửa. (Tô Hoài)
C. Tôi mở to đôi mắt, khe khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)
Câu 12. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic?
A. Anh cúi đầu thong thả chào.
B. Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn lễ phép.
C. Linh là một học sinh chăm ngoan và học giỏi ở lớp.
D. Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng bạn ấy vẫn học rất giỏi.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 2.0 điểm) Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Đặt một câu cầu khiến.
Câu 2: ( 2.0 điểm) Xác định kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau.
“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm
Tổ Văn – Sử – Địa – GDCD Thời gian 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng nhất:
Câu 1. Hãy chỉ ra hành động nói trong câu: “Ta nghe hè dậy bên lòng. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi!”
A. Hành động điều khiển. B. Hành động hỏi.
C. Hành động bộc lộ cảm xúc. D. Hành động trình bày.
Câu 2. Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc.” là kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu phủ định
Câu 3. Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng phụ nào?
A. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả.
B. Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
C. Dùng để biểu thị chủ thể của hoạt động.
D. Dùng để biểu thị sự tiếp nhận hoạt động.
Câu 4. Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được nói đến?
Mùa xuân con én đưa thoi. (Nguyễn Du)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Hồ Chí Minh)
Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Bà Huyện Thanh Quan)
Quê hương tôi có con sông xanh biếc.(Tế Hanh)
Câu 5 . Dòng nào nói đúng ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”?
A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô.
B. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
C. Phủ định sự đau xót của vua trước việc phải dời đô.
D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Câu 6. Câu“Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” (Trích Lão Hạc – Nam Cao) dùng với mục đích gì?
A. Phủ định B. Đe dọa C. Hỏi D. Biểu lộ cảm xúc.
Câu 7 . Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong câu sau: " Trong hội thoại, hành vi nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó được gọi là hành vi …"
A. Nói leo; B. Cướp lời; C. Nói tranh; D. Im lặng;
Câu 8 : Một người cha làm giám đốc công ty nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của công ty về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì?
A. Quan hệ gia đình B. Quan hệ tuổi tác
C. Quan hệ đồng nghiệp D. Quan hệ chức vụ xã hội
Câu 9: Ý nào dưới đây nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu B. Dùng để hỏi
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc D. Dùng để kể lại sự việc
Câu 10. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn ngữ
Câu 11. Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
B. Đám than đã rạc hẳn lửa. (Tô Hoài)
C. Tôi mở to đôi mắt, khe khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)
Câu 12. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic?
A. Anh cúi đầu thong thả chào.
B. Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn lễ phép.
C. Linh là một học sinh chăm ngoan và học giỏi ở lớp.
D. Tuy phải làm nhiều việc nhà nhưng bạn ấy vẫn học rất giỏi.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 2.0 điểm) Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Đặt một câu cầu khiến.
Câu 2: ( 2.0 điểm) Xác định kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau.
“ Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Thùy
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)