Tieng anh 7
Chia sẻ bởi Hua Minh Duc |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: tieng anh 7 thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
Chương II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 - 1945
Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930- 1935.
I. VN trong những năm (1929- 1933)
1. Tình hình kinh tế.
- Từ 1930, kinh tế nước ta bước vào thời kì suy thoái.
+ Nông nghiệp: Lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.
+ Công nghiệp: sản lượng các ngành đều giảm.
+ Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
-> Kinh tế VN suy yếu trầm trọng.
2. Tình hình xã hội
- Tình trạng đói khổ của nhân dân lao động càng trầm trọng thêm:
+ Công nhân: thất nghiệp, đồng lương ít ỏi.
+ Nông dân: mất đất, sưu thuế nặng, bần cùng hoá.
+ TTsản, TS dân tộc gặp nhiều khó khăn.
+ Các tầng lớp giai cấp khác: đòi sống gặp nhiều khó nhăn.
-> Mâu thuẫn dân tộc với đế Pháp, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh.
Mặt khác, TD Pháp tiến hành khủng bố đàn áp dã man những người yêu nước, nhất là sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại.
- Những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đến kinh tế xã hội VN, đây là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930-1931
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh
1. Phong trào CM 1930 – 1931
a/ Nguyên nhân :
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
- Sự đàn áp khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái.
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo phong trào đấu tranh.
b/Diển biến:
- Từ tháng 2-4/1930 : nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nông, đòi cải thiện đời sống như tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế…bên cạnh đó cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị xuất hiện:“ Đả đảo chủ nghĩa đế quốc“,“Thả tù chính trị“....
- Tháng 5: đã diến ra nhiều cuộc đấu tranh trong phạm vi cả nước nhân ngày 1/5. Tiếp đó trong các tháng 6,7,8 tiếp tục nổ ra các cuộc đấu tranh của công nông và các tầng lớp lao động khác trong cả nước.
- Tháng 9/1930 , phong trào đấu tranh dâng cao ở hai tỉnh Nghệ An ,Hà Tĩnh: hàng nghìn nông dân biểu tình (có vũ trang tự vệ) kéo lên huyện, tỉnh đòi giảm sưu thuế...được công nhân Vinh-Bến thủy đã bãi công hưởng ứng.
Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên ( Nghệ An) ngày 12/9/1930 với hơn 3 vạn người tham gia. Pháp đã cho máy bay ném bom làm 217 ngừơi chết, 125 người bị thương, quần chúng kéo đến huyện lỵ, phá nhà lao, đốt huỵện đường…
Chính quyền thực dân phong kiến ở nhiều làng xã tê liệt, tan rã. Trước tình hình đó, các cấp ủy Đảng thôn xã đứng ra điều hành mọi hoạt động của làng xã làm chức năng của chính quyền, gọi là “Xô Viết“(chính quyền Xô Viết hình thành.
2. Xô Viết Nghệ-Tĩnh
a. Sự thành lập:
- 9/1930, phong trào ở Nghệ-Tĩnh phát triển đến đỉnh cao-> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ.
- Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, với chức năng một chính quyền cách mạng.
b. Chính sách:
* Về chính trị : Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, các đội tự về đỏ và tòa án nhân dân được thành lập, các đoàn thể cách mạng thu hút đông đảo nhân dân tham gia hoạt động
* Về kinh tế : chia ruộng đất cho nông dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, xóa nợ cho dân nghèo, sửa sang cầu cống đê điều, lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất.
* Về văn hóa –xã hội: Tổ chức dạy chữ Quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới, trật tự an ninh được giữ vững.
c. Ý nghĩa: XVNT là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ nhân dân trong cả nước. Những chính sách của chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.
- Kết quả: Giữa 1931, PTCM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp.
3. Hội nghị
Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930- 1935.
I. VN trong những năm (1929- 1933)
1. Tình hình kinh tế.
- Từ 1930, kinh tế nước ta bước vào thời kì suy thoái.
+ Nông nghiệp: Lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.
+ Công nghiệp: sản lượng các ngành đều giảm.
+ Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
-> Kinh tế VN suy yếu trầm trọng.
2. Tình hình xã hội
- Tình trạng đói khổ của nhân dân lao động càng trầm trọng thêm:
+ Công nhân: thất nghiệp, đồng lương ít ỏi.
+ Nông dân: mất đất, sưu thuế nặng, bần cùng hoá.
+ TTsản, TS dân tộc gặp nhiều khó khăn.
+ Các tầng lớp giai cấp khác: đòi sống gặp nhiều khó nhăn.
-> Mâu thuẫn dân tộc với đế Pháp, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh.
Mặt khác, TD Pháp tiến hành khủng bố đàn áp dã man những người yêu nước, nhất là sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại.
- Những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đến kinh tế xã hội VN, đây là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930-1931
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh
1. Phong trào CM 1930 – 1931
a/ Nguyên nhân :
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
- Sự đàn áp khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái.
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo phong trào đấu tranh.
b/Diển biến:
- Từ tháng 2-4/1930 : nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nông, đòi cải thiện đời sống như tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế…bên cạnh đó cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị xuất hiện:“ Đả đảo chủ nghĩa đế quốc“,“Thả tù chính trị“....
- Tháng 5: đã diến ra nhiều cuộc đấu tranh trong phạm vi cả nước nhân ngày 1/5. Tiếp đó trong các tháng 6,7,8 tiếp tục nổ ra các cuộc đấu tranh của công nông và các tầng lớp lao động khác trong cả nước.
- Tháng 9/1930 , phong trào đấu tranh dâng cao ở hai tỉnh Nghệ An ,Hà Tĩnh: hàng nghìn nông dân biểu tình (có vũ trang tự vệ) kéo lên huyện, tỉnh đòi giảm sưu thuế...được công nhân Vinh-Bến thủy đã bãi công hưởng ứng.
Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên ( Nghệ An) ngày 12/9/1930 với hơn 3 vạn người tham gia. Pháp đã cho máy bay ném bom làm 217 ngừơi chết, 125 người bị thương, quần chúng kéo đến huyện lỵ, phá nhà lao, đốt huỵện đường…
Chính quyền thực dân phong kiến ở nhiều làng xã tê liệt, tan rã. Trước tình hình đó, các cấp ủy Đảng thôn xã đứng ra điều hành mọi hoạt động của làng xã làm chức năng của chính quyền, gọi là “Xô Viết“(chính quyền Xô Viết hình thành.
2. Xô Viết Nghệ-Tĩnh
a. Sự thành lập:
- 9/1930, phong trào ở Nghệ-Tĩnh phát triển đến đỉnh cao-> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ.
- Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, với chức năng một chính quyền cách mạng.
b. Chính sách:
* Về chính trị : Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, các đội tự về đỏ và tòa án nhân dân được thành lập, các đoàn thể cách mạng thu hút đông đảo nhân dân tham gia hoạt động
* Về kinh tế : chia ruộng đất cho nông dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, xóa nợ cho dân nghèo, sửa sang cầu cống đê điều, lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất.
* Về văn hóa –xã hội: Tổ chức dạy chữ Quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới, trật tự an ninh được giữ vững.
c. Ý nghĩa: XVNT là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ nhân dân trong cả nước. Những chính sách của chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.
- Kết quả: Giữa 1931, PTCM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp.
3. Hội nghị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Minh Duc
Dung lượng: 111,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)