Tiết 8 KT 1T - LI 6
Chia sẻ bởi Hoàng Thái Ninh |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tiết 8 KT 1T - LI 6 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 8 -Tiết 8
Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học như: Khối lượng – đo khối lượng, lực – hai lực cân bằng, tìm hiểu kết quả tác dụng của lực, trọng lực – đơn vị lực.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các bài tập có liên quan.
1.3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi làm bài kiểm tra.
2. MA TRẬN ĐỀ:
Nội Dung
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Biết được dụng cụ dùng để đo thể tích
-Xác định được độ dài, thể tích
Nắm cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước
Trình bày cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
1Câu:
0.25đ
5
1Câu
0.25 đ
2.5
2câu
0.5 đ
5
1 Câu
3 đ
30
5câu
4đ
40
Chủ đề 2
Đo độ dài
Biết được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ
Hiểu và phân loại được dụng cụ
Hiểu cách đổi một số đơn vị
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
1Câu:
0.25đ
2.5
1Câu:
0.25đ
2.5
1Câu:
2đ
20
3câu
2.5 đ
25
Chủ đề 3: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. Nêu được ví dụ về một số lực.
-Hiểu được Phương, chiều,độ mạnh yếu của hai lực
Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật .
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
2Câu
0.5đ
5
2Câu
0. 5 đ
5
1Câu
2 đ
20
5câu
3 đ
30
Chủ đề 4: KHỐI LƯỢNG
Biết được ý nghĩa con số khối lượng ghi trên đồ hộp
Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật
.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1Câu
0.25 đ
2.5
1Câu
0.25 đ
2.5
2câu
0.5 đ
5
Tổng
5 câu =1.25đ
4 câu =1đ
3 câu = 4.25 đ
2 câu = 0.5 đ
1 câu = 3 đ
15 câu 10 đ
Tỷ lệ
35 %
45 %
20 %
100%
3. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 2 : Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
A. m B. cm C. dm2 D. mm
Câu 3 : Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là
A. quả nặng bị biến dạng. B. quả nặng dao dộng.
C. lò xo bị biến dạng. D. lò xo chuyển động.
Câu 4 : Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm.
C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.
D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm.
Câu 5 : Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 6 : Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng
Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học như: Khối lượng – đo khối lượng, lực – hai lực cân bằng, tìm hiểu kết quả tác dụng của lực, trọng lực – đơn vị lực.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các bài tập có liên quan.
1.3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi làm bài kiểm tra.
2. MA TRẬN ĐỀ:
Nội Dung
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Biết được dụng cụ dùng để đo thể tích
-Xác định được độ dài, thể tích
Nắm cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước
Trình bày cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
1Câu:
0.25đ
5
1Câu
0.25 đ
2.5
2câu
0.5 đ
5
1 Câu
3 đ
30
5câu
4đ
40
Chủ đề 2
Đo độ dài
Biết được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ
Hiểu và phân loại được dụng cụ
Hiểu cách đổi một số đơn vị
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
1Câu:
0.25đ
2.5
1Câu:
0.25đ
2.5
1Câu:
2đ
20
3câu
2.5 đ
25
Chủ đề 3: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. Nêu được ví dụ về một số lực.
-Hiểu được Phương, chiều,độ mạnh yếu của hai lực
Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật .
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
2Câu
0.5đ
5
2Câu
0. 5 đ
5
1Câu
2 đ
20
5câu
3 đ
30
Chủ đề 4: KHỐI LƯỢNG
Biết được ý nghĩa con số khối lượng ghi trên đồ hộp
Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật
.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1Câu
0.25 đ
2.5
1Câu
0.25 đ
2.5
2câu
0.5 đ
5
Tổng
5 câu =1.25đ
4 câu =1đ
3 câu = 4.25 đ
2 câu = 0.5 đ
1 câu = 3 đ
15 câu 10 đ
Tỷ lệ
35 %
45 %
20 %
100%
3. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 2 : Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
A. m B. cm C. dm2 D. mm
Câu 3 : Treo một quả nặng vào một lò xo được gắn trên một giá đỡ. Tác dụng của quả nặng lên lò xo đã gây ra đối với lò xo là
A. quả nặng bị biến dạng. B. quả nặng dao dộng.
C. lò xo bị biến dạng. D. lò xo chuyển động.
Câu 4 : Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em?
A.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
B.Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 1 cm.
C.Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.
D.Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 5 mm.
Câu 5 : Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 6 : Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thái Ninh
Dung lượng: 96,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)