Tiết 69 - Ôn tập cuối năm
Chia sẻ bởi Trần Hiền |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Tiết 69 - Ôn tập cuối năm thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Quan sát hình vẽ cho biết:
Tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến, góc tới, góc khúc xạ.
I là điểm tới, SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới,
Góc SIN là góc tới (i), góc KIN’ là góc khúc xạ (r), mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ trong hai trường hợp:
- Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước.
- Khi ánh sáng truyền từ nước vào không khí.
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (rKh ánh sáng truyền từ nước sang không khí:
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
+ Góc tới tăng (giảm), góc khúc xạ cũng tăng (giảm).
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Kính lúp.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Nêu đường truyền của ba tia sáng đăc biệt qua thấu kính hội tụ
Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+ tia tới đi qua quan tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
+ tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
+ tia tới đi qua tiêu đ iêm thì tia ló song song với trục chính.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Đặc điểm của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong tiêu cự của thấu kính.
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm:
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kinh một khoảng cách bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính
phân kì có những
đặc điểm gì?
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Máy ảnh và mắt
Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa con mắt và máy ảnh
- Giống nhau:
+ Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màng hứng ảnh.
Khác nhau:
+ Thể thủy tinh có f có thể thay đổi.
+ Vật kính có f không đổi.
Mắt cận, mắt lão giống nhau hay khác nhau. Kính cận là thấu kính gì, kính lão là thấu kính gì?
+ Mắt cận nhìn thấy rõ những vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa.
+ Mắt lão nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.
+ Kính cận là thấu kính phân kì. Kính lão là thấu kính hội tụ.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài tập
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính một đoạn OA = 5cm, biết tiêu cự của thấu kính f = 6cm, AB = 4cm, A’B’ = 10cm.
Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
Ảnh đó cách thấu kính một khoảng bằng bao nhiêu.
Xét hai tam giác đồng dạng OAB và O’A’B’ có:
OA.A’B’ = OA’.AB => OA’ = (OA.A’B’): AB
= (5.10):4 = 12,5cm
F’
F
A
B
A’
B’
O
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Trong tự nhiên năng lượng có thể tồn tại ở những dạng nào? Sự biến đổi qua lại giữa các năng lượng tuân theo định luật nào?
Những dạng năng lượng: quang năng, nhiệt năng, hoá năng, cơ năng,…
Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Năng lượng
Bài tập trắc nghiệm
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
Máy ảnh gồm những bộ phận nào?
Kính lúp là gì? Nêu số bội giác của kính lúp, cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
Chùm sáng trắng qua lăng kính cho ra những màu gì? Ánh sáng có thể gây ra những tác dụng gì?
Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế và máy phát điện xoay chiều.
Một người đứng ngắm một vật cách xa 10cm vật cao 1m. Tính độ cao ảnh của vật đó trên màn lưới của mắt coi thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ cách màng lưới 2cm.
Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 1000vòng, cuộn thứ cấp có 500 vòng đặt một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10000kW. Biết hiệu điện thiế hai đầu cuộn dây thứ cấp là 10kV.
Tính hiệu điện thế đặt hai đầu cuộn dây sơ cấp.
Cho điện trở toàn bộ đường dây là 100Ω. Tính công hao phí do toả nhiệt trên đường dây.
Câu hỏi và bài tập về nhà tự ôn tập
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Quan sát hình vẽ cho biết:
Tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến, góc tới, góc khúc xạ.
I là điểm tới, SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới,
Góc SIN là góc tới (i), góc KIN’ là góc khúc xạ (r), mặt phẳng chứa SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.
Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ trong hai trường hợp:
- Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước.
- Khi ánh sáng truyền từ nước vào không khí.
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (rKh ánh sáng truyền từ nước sang không khí:
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
+ Góc tới tăng (giảm), góc khúc xạ cũng tăng (giảm).
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Kính lúp.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Nêu đường truyền của ba tia sáng đăc biệt qua thấu kính hội tụ
Ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+ tia tới đi qua quan tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
+ tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
+ tia tới đi qua tiêu đ iêm thì tia ló song song với trục chính.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Đặc điểm của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:
Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong tiêu cự của thấu kính.
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm:
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kinh một khoảng cách bằng tiêu cự.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính
phân kì có những
đặc điểm gì?
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Máy ảnh và mắt
Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa con mắt và máy ảnh
- Giống nhau:
+ Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ.
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màng hứng ảnh.
Khác nhau:
+ Thể thủy tinh có f có thể thay đổi.
+ Vật kính có f không đổi.
Mắt cận, mắt lão giống nhau hay khác nhau. Kính cận là thấu kính gì, kính lão là thấu kính gì?
+ Mắt cận nhìn thấy rõ những vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa.
+ Mắt lão nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.
+ Kính cận là thấu kính phân kì. Kính lão là thấu kính hội tụ.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Bài tập
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính một đoạn OA = 5cm, biết tiêu cự của thấu kính f = 6cm, AB = 4cm, A’B’ = 10cm.
Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
Ảnh đó cách thấu kính một khoảng bằng bao nhiêu.
Xét hai tam giác đồng dạng OAB và O’A’B’ có:
OA.A’B’ = OA’.AB => OA’ = (OA.A’B’): AB
= (5.10):4 = 12,5cm
F’
F
A
B
A’
B’
O
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Trong tự nhiên năng lượng có thể tồn tại ở những dạng nào? Sự biến đổi qua lại giữa các năng lượng tuân theo định luật nào?
Những dạng năng lượng: quang năng, nhiệt năng, hoá năng, cơ năng,…
Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Năng lượng
Bài tập trắc nghiệm
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
Máy ảnh gồm những bộ phận nào?
Kính lúp là gì? Nêu số bội giác của kính lúp, cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp?
Chùm sáng trắng qua lăng kính cho ra những màu gì? Ánh sáng có thể gây ra những tác dụng gì?
Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế và máy phát điện xoay chiều.
Một người đứng ngắm một vật cách xa 10cm vật cao 1m. Tính độ cao ảnh của vật đó trên màn lưới của mắt coi thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ cách màng lưới 2cm.
Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 1000vòng, cuộn thứ cấp có 500 vòng đặt một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10000kW. Biết hiệu điện thiế hai đầu cuộn dây thứ cấp là 10kV.
Tính hiệu điện thế đặt hai đầu cuộn dây sơ cấp.
Cho điện trở toàn bộ đường dây là 100Ω. Tính công hao phí do toả nhiệt trên đường dây.
Câu hỏi và bài tập về nhà tự ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)